quê hương
Quán thơ Xứ Đoài: Thay lời giới thiệu
Không rõ qua nhà văn hay người quen nào mà Thạc sĩ, Thượng tá Nguyễn Mạnh Hùng có điện thoại liên lạc với tôi. Anh nhờ tôi đọc và góp ý cho tập “Quán thơ xứ Đoài” của mình và nếu được thì viết đôi dòng giới thiệu.
Nhớ Tết ở quê hương
Năm hết Tết đến. Một điều tất yếu vậy thôi. Mà sao cứ mỗi lần thoáng thấy một cành mai vang bung nụ hay nhành nghinh xuân chớm nở, lòng của những người con xa quê lại thấy xốn xang, nhung nhớ…
Cá rô đanh nhấm nháp vị quê xưa
Thời còn bé, ruộng quê tôi thứ cá này nhiều lắm, vẫn gọi là cá "rô đanh". Bởi nó nhỏ mà rắn thịt, ăn đậm đà mà lại nhiều xương. Kho, rán hay nướng đều rất ngon, người quê tôi thường nướng lên, rồi băm nhỏ với muối kho mặn ăn được lâu. Cũng có khi nấu canh cải thì cứ phải là tuyệt cú mèo.
Cổng xưa
Ngày trước ở nông thôn chỉ có nhà nào xây tường gạch mái ngói mới có cái cổng nhà xây. Cổng to nhỏ và muôn vạn kiểu dáng, chứng tỏ gia thế của chủ nhà và cái gu thẩm mỹ chả ai giống ai. Cơ mà có mấy nét chung, đã mấy ai để ý.
Cây đa làng
Tôi sinh ra ở làng quê. Làng tôi có những cây Đa ... Làng tôi cũng như bao ngôi làng khác, có con sông, bến tắm. Có những cây Đa cổ thụ, giếng nước, sân Đình, cùng ngôi chùa có mái cong cao vút. Nét đặc trưng bao đời của những làng quê Bắc bộ.
Mùa hoa xoan nở
Năm nào cũng vậy, vừa mới qua tháng giêng mươi bữa, sau chuỗi ngày mưa phùn lê thê ướt át thì trời cũng ấm dần lên, nắng mới hoe vàng báo hiệu mùa hoa xoan sắp nở.
Ngày rằm nói chuyện trầu cau
Sáng ra, trên giường lăn xuống đất mẹ tôi đã gọi: Mang ống trầu cau cho mẹ.
Măng Đen, mùa sim chín
Bạn sẽ mê mẩn giữa đồi sim chín, sẽ thưởng thức cái mát mẻ và tĩnh lặng của Măng Đen mà tạm quên phố thị nơi xa kia đang căng mình dưới cái nóng cả bốn chục độ và khói bụi, ô nhiễm thì luôn dư thừa.
Nhà là nơi để trở về
Một buổi chiều, tôi trở về sau vài tháng đi làm ăn xa vì đời trai mà. Xuống xe khách, tôi bắt xe ôm để về làng. Sau đó đi bộ từ đường cái về nhà vì tôi muốn tạo sự bất ngờ cho cha mẹ của mình.
Mùi mít tuổi thơ
Cứ đến mùa mít, đứng dưới góc vườn cạnh cây mít hít hà những trái mít chín. Được ngửi mùi thơm đó biết bao kí ức tuổi thơ trong tôi lại trở về
Mẹ của anh
Quê anh miền biển Hải Hậu có vị mặn mòi của biển cả, có con tôm, con rạm, có con cáy, con cua, có cả rô ron bới lội tung tăng trên ruộng đồng vào mùa mưa tháng sáu.
U tôi
Thầy U tôi sinh được 8 anh chị em, tôi là út. Ngày đẻ tôi, U đã 43 tuổi, còn Thầy 44. Cha mẹ già nên con cọc. Tôi còm nhom èo uột suốt những ngày bé. U dồn toàn bộ tình yêu thương cho tôi như để bù đắp cho sự thiệt thòi ấy.
Mùi vị quê nhà
Dù đã quá nửa đời người, trong tôi vẫn văng vẳng bên tai lời mẹ dặn: Các con sinh ra từ gốc rạ, nên dù cuộc sống có hiện đại bao nhiêu cũng phải biết trân trọng nếp sống thôn quê. Nếp sống của mẹ là những gì đơn sơ, mộc mạc từ cái chổi rơm được bện tỉ mẩn đến bếp lửa rơm rực ấm sáng mùa đông.
Ký ức quê hương
Ngay nơi này xưa lắc xưa lơ là nơi chôn nhau cắt rốn của mẹ tôi đấy! Những ngày còn bé teo thỉnh thoảng được theo mẹ về quê thì còn lụp xụp lắm, mà lại quá lâu và quá bé nên tôi không nhớ nổi cái căn nhà tranh đơn sơ xưa của ngoại. Nhưng sau này to to một tí với lại mỗi lần về được ở lại khá lâu nên những hình ảnh còn khá rõ.
Thanh Hóa thân thương
Trân trọng giới thiệu sáng tác mới của tác giả Nguyễn Đức Tình - Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Hà Giang
Hải Dương: Tái hiện những nét đẹp bình dị của quê hương qua triển lãm mỹ thuật của cố họa sĩ Phạm Trí Tuệ
"Trong nhiều thế hệ họa sĩ làm nên đời sống nghệ thuật đương đại, dấu ấn của cố họa sĩ Phạm Trí Tuệ cũng là nét son khó lẫn về phương pháp sáng tác và sự đa dạng trong sử dụng chất liệu" - đây là chia sẻ của họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam tại triển lãm Phạm Trí Tuệ (1941-2021) được Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Hải Dương tổ chức ngày 14/6 tại thành phố Hải Dương.
Ngày trở về
Người phụ nữ ngồi trước mặt tôi với khuôn mặt khắc khổ, già nua, tóc bạc, nhìn chị ko ai đoán chị 58 tuổi. Tôi 50 tuổi mà nếu ko hỏi tuổi, tôi sẽ gọi chị là cô và xưng cháu. Trông chị gầy gò, ốm yếu, chân đi ko vững, mắt chị đục lờ đờ như người thiểu năng trí tuệ.
Vệ sinh ở quê tôi
Ai cũng có quê và quê hương có sức hút kỳ lạ, không ai phủ định được. Hơn thế, mọi điều liên quan đến quê đều chứa đựng tình cảm riêng rất đặc biệt.
Xa nhà nhớ món ăn quê
Cũng như bao làng quê ở cái thời gian khó ấy, làng tôi gần như nhà nào cũng trồng chuối.