Nông nghiệp - Nông thôn
Xác định Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP” sẽ mở ra cơ hội phát triển, góp phần nâng cao giá trị nông sản địa phương. Thời gian qua, ngành Nông nghiệp huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đã tập trung cao trong công tác chỉ đạo, tổ chức hướng dẫn, động viên các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), hộ gia đình xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia Chương trình OCOP.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu “không có việc gì khó, chỉ sợ lòng không bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên”, sau một thời gian trăn trở suy nghĩ tìm hướng đi, anh Tư Việt - nhà khoa học của nhà nông- quyết định bắt tay vào phục tráng, bảo tồn văn hoá lúa mùa.
Chia sẻ về nỗi niềm “thất truyền” văn hoá lúa mùa, “nhà khoa học của nhà nông” Lê Quốc Việt, tâm sự, những năm 1990 trở đi, ngành nông nghiệp chuyển sang trồng lúa cao sản, mỗi năm sản xuất từ 2 đến 3 vụ với những giống lúa ngắn ngày, cho năng suất cao, vì thế, theo thời gian, các giống lúa mùa gần như mất dần.
Phục tráng, bảo tồn nguồn gen các giống lúa mùa là một công việc gian truân, cam go, kiên trì, nhẫn nại, vất vả và có phần “ngược đời” so với xu thế của thời đại, khi người dân trồng lúa cao sản, mỗi năm 2 đến 3 vụ. Nhưng với niềm đam mê, sự quyết tâm của mình, anh Lê Quốc Việt (Tư Việt, 60 tuổi, Thị trấn Minh Lương, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) đã thành công bảo tồn 40 giống lúa mùa quý hiếm, có giống gần như thất truyền.
Huyện Phù Cừ nằm phía Đông Nam của tỉnh Hưng Yên, diện tích đất tự nhiên 9.463,94ha, đất nông nghiệp chiếm 68,94% diện tích, được chia làm 14 đơn vị hành chính cấp xã, địa hình khá bằng phẳng, đất đai thổ nhưỡng phù hợp phát triển nông nghiệp. Toàn huyện Phù Cừ hiện trồng 1.200ha vải, trong đó 850ha vải lai chín sớm và 350ha vải trứng. Nhiều diện tích được trồng theo quy trình Vietgap.
Ngày 4/6, tại TP Tuyên Quang, Chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn tỉnh Tuyên Quang) khai giảng tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý các HTX trên địa bàn tỉnh năm 2024
Diện mạo nông thôn của tỉnh Gia Lai đã có sự thay đổi rõ rệt, đặc biệt đối với vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: kết cấu hạ tầng kinh tế - gowin99 nông thôn được đầu tư xây dựng đồng bộ, đã tạo điều kiện thuận lợi trong sản xuất; hệ thống giao thông nông thôn mở rộng giúp cải thiện thông thương giữa xã với xã, giữa xã với huyện; việc phát triển sản xuất luôn được quan tâm, đẩy mạnh bằng những mô hình, dự án liên kết nhằm tăng thu nhập cho người dân; đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn ngày càng được cải thiện, nâng cao...
Từ ngày 21/5 đến ngày 3/6, Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) sẽ tổ chức tập huấn bồi dưỡng nâng cao kiến thức về xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025 cho cán bộ và đại diện nhân dân tại 10 xã trên địa bàn huyện.
Đến thời điểm hiện tại, Ban tổ chức đã nhận được hàng trăm đơn đăng ký của các doanh nghiệp, HTX tham gia chương trình “Hành trình OCOP”.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng, địa phương này có tiềm năng phát triển nông nghiệp tuần hoàn là rất dồi dào, tuy nhiên để mang lại hiệu quả cao, đòi hỏi cần có nhiều giải pháp để tận dụng khai thác tích cực hơn.
Buổi trưa, khu vực miền núi huyện Tân Kỳ với cái “nắng tháng Tám, rám trái bưởi” oai bức, không làm nản lòng chúng tôi đến thăm quan mô hình kinh tế VCR (vườn - chuồng - rừng) của anh...
Lần đầu tiên tại Việt Nam có một chương trình Gameshow dành riêng cho nông nghiệp, mang tên “Hành trình OCOP” chuẩn bị phát sóng.
Đồng chí Thái Văn Phúc, Phó Chủ tịch thường trực Hội nông dân tỉnh Kiên Giang, cho biết, các cấp hội nông dân đẩy mạnh tập huấn, đào tạo nâng cao năng lực tư duy phát triển kinh tế nông nghiệp cho nông dân và hội viên chi hội nghề nghiệp.
Diễn đàn hợp tác xã quốc gia 2024 tập trung thảo luận về định hướng phát triển bền vững của chuỗi giá trị sản phẩm thông qua mô hình hợp tác xã.