Chiến đấu
Vĩnh Phúc: Diễn tập chiến đấu phòng thủ Thị trấn Thổ Tang xếp loại xuất sắc
Ngày 30/9, Thị trấn Thổ Tang, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc tổ chức diễn tập chiến đấu phòng thủ năm 2022. Tham dự buổi diễn tập có đồng chí Văn Đăng Hà - Uỷ viên BTV Huyện ủy, Chủ tịch MTTQ huyện; Thượng tá Nguyễn Đức Lục - Uỷ viên BTV Huyện ủy, Chỉ huy trưởng Ban CHQS huyện, Trưởng ban tổ chức diễn tập; các đồng chí là thành viên BCĐ diễn tập chiến đấu phòng thủ huyện…
Tiếng gọi Mẹ cuối cùng
Tháng 2 năm 1971 trong lúc đại đội 17, tiểu đoàn 27 đặc công thuộc đoàn 305 đang ém quân gần cao điểm 1510 ( phía bắc Sầm Thông) chờ các đồng chí B trưởng và tổ trình sát trận địa pháo Thái Lan ở Sầm Thông về, khoảng hơn 10h đêm có hai đồng chí trình sát về báo cáo.
Bà Bảy và bảy người con
Bà Bảy là tên cúng cơm của bà, năm này bà khoảng 65 tuổi. Ai cũng bảo bà giỏi đẻ, giỏi nuôi con cái. Nghĩ tới cách dạy các con của bà mà ai cũng phục. Con cái đến bây giờ nghe nhau răm rắp. Không ai dám cãi ai lấy một lời. Thật sự khó có nhà nào mà anh em hoà thuận bố mẹ an nhàn như thế.
Lần cuối cùng đi tìm lại anh em
Cuối tháng 4/2022, chị Lưu Liên Vũ có gửi cho tôi một số hình ảnh về chị cùng anh em Cựu Chiến Binh trở lại chiến trường để tìm đồng đội thuộc Trung đoàn Thủ Đô 102, sư đoàn 308 đã hy sinh trong chiến dịch Mậu Thân 1968 tại mặt trận Khe Sanh, tỉnh Quảng Trị.
Bắc Giang: Trung Sơn (Việt Yên) phát huy truyền thống TNXP trong thời bình
Ngày 12/7, Hội Cựu Thanh niên xung phong (TNXP) xã Trung Sơn huyện Việt Yên, tổ chức Lễ kỷ niệm 72 năm ngày truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam (15/7/1950 - 15/7/2022).
Nếu còn gáo trở về tao sẽ... (Viết về bạn nhân ngày TBLS 27/7/2022)
Đó là câu nói nửa đùa nửa thật cuối cùng nó nói với tôi.
Tổng đốc Hoàng Diệu
Tôi rất muốn có một ngày nào đó được trở về viếng thăm các ngôi mộ danh nhân chí sĩ xứ Quảng. Mảnh đất địa linh nhân kiệt đã sinh ra bao anh hùng hào kiện vang vọng núi sông, trong đó có cụ Phó bảng Hoàng Diệu. Hoàng Diệu danh tướng thời vua Tự Đức, hẳn nhiều người đọc sử sách biết về cụ, nhưng không phải ai cũng biết hết những câu chuyện thú vị về cụ.
Với liệt sỹ Nguyễn Minh Thúy
Nguyễn Minh Thúy và tôi cùng quê Hà Tĩnh. Bố Thúy là cán bộ văn phòng Trung ương Đảng nên Thúy được ra Hà Nội sống cùng gia đình từ lúc còn nhỏ. Trên Thúy có hai anh đang công tác ở nước ngoài mà bố đang chuẩn bị gọi về nước để cầm súng bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng. Sau Thúy còn có em gái tên Nguyệt đang học lớp 10, trường Chu Văn An, Hà Nội.
Hồi ký chiến tranh: Sống như anh Nguyễn Quang Sủng
Anh Sủng, người Tiểu đội trưởng của tôi ngày ấy. Với tôi, với đồng đội không ai là người không kính mến anh. Kể cả hàng ngũ lãnh đạo cấp trên cũng vậy, rất nể trọng anh.
Điệp viên Anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 18)
Phạm Xuân Ẩn kể với tôi rằng ông nhận được một bài đã viết sẵn về một nhóm Việt Cộng do mâu thuẫn nội bộ, nên có âm mưu lật đổ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Tôi đi tìm tôi
Hướng dẫn viên là một chàng trai Hà Thành còn trẻ, bảnh trai và khá vui tính. Anh ta kể đủ thứ chuyện trên đời như một diễn viên trên sân khấu.Mấy bà khách ngồi hàng ghế trên sợ say, giờ lẩn xuống hàng ghế còn trống ở cuối xe. Để họ cười, để họ nghiêng ngả mà chẳng cần ý tứ với mấy gã đàn ông lớn tuổi ngồi kề bên.
Trần Văn On và tấm huân chương "Chiến công giải phóng Hạng nhất"
Ít ai biết, trước khi trở về với chủ nhân, chiếc huân chương ấy đã thất lạc suốt 33 năm. Để rồi ở tuổi 74, trải qua bao cuộc chiến, thăng trầm đời người, điều duy nhất còn đọng trong lòng người hàng binh năm nào: "Chỉ cần chiến tranh kết thúc, không còn người Việt nào mất mát, một lần nữa tôi vẫn đứng dưới lá cờ cách mạng…".
Bộ đội thuở đất nước hàn vi và bếp núc thời "ca cóng"
Thời gian huấn luyện tân binh ở Hòa bình, doanh trại của lính là nhà tre tranh vách nứa. Trong thời gian tham gia chiến dịch Xuân 1975, toàn mắc võng ở rừng hoặc vườn cây dọc đường đi.
Hồi ký chiến tranh: Không thể nào quên (kỳ 4)
Đúng 4 giờ sáng ngày 02/9/1972 trong trận giao tranh quyết liệt giữa Tiểu đội tôi và đơn vị lính VNCH tại khu căn cứ Gia Long thị xã Quảng Trị và tôi đã bị thương.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 14): Từ tạp chí Time đến tết Mậu Thân
Tạm biệt người Anh hùng, một sĩ quan tình báo xuất sắc người đã có nhiều cống hiến lớn lao cho sự nghiệp giải phóng dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tôi, Tư Cang, có rất nhiều kỷ niệm với bạn trong thành Sài Gòn tạm chiếm.
Trường Bồ Đề Quảng Trị đêm 31/8 (Hồi ký chiến tranh)
Tôi đang chỉ huy khẩu đội bắn pháo vào 2 mục tiêu: Đồi Thông và Nhà Mái Bằng (Trường Bồ Đề), thì anh Hữu Trung Đội Trưởng ra tợn trận địa kêu tôi: " Mày, thằng Học, thằng Thứ vào nhà mái Bằng lấy Tử Sỹ về chôn ". Anh còn dặn tôi thêm câu: " Nhớ đi nhanh nhanh nên rồi trở lại trận địa ngay đấy nhé ".
Chuyện của Nó
Hoa phượng nở đỏ ối, từng chùm rực rỡ nhìn đã thấy sợ cái nóng oi bức khủng khiếp của mùa hè. Đã thế khu tập thể cũ kỹ của Nó suốt ngày mất điện. Một tuần mất điện vài lần, mỗi lần như thế trẻ con người lớn ùa hết xuống đường.
Có những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn anh hùng thầm lặng (Kỳ 2): Chiến đấu với lòng yêu nước và để bảo vệ tình yêu của mình
Mỗi khi có dịp được kể về những ký ức của trận tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968 của quân và dân miền Nam, đại tá Tư Cang - anh hùng tình báo, không bao giờ quên nhắc tới trận đánh của 15 chiến sỹ biệt động thành vào dinh Độc Lập rạng sáng mùng 2 tết.
Chuyện bây giờ mới kể
Câu chuyện về sự éo le của cuộc tình chớp nhoáng giữa một anh bộ đội và chị phụ nữ nơi anh đóng quân trong thời gian nhập ngũ trước khi ra chiến trường chiến đấu.