Bài viết mới nhất từ Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục
Đi một đỗi đàng ...
Một ngày điền dã vào Xã Quất Động, huyện Thường Tín, cách trung tâm thành phố HN khoảng gần ba chục cây số, tôi thu nhặt ngoài chủ đề chuyến đi, thêm vài ba thông tin thú vị.
Lại nói về các quan Thái giám ngày xưa
Trân trọng giới thiệu bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về Thái giám ngày xưa
Đọc thơ Nguyễn Trãi biết TĨNH YÊN ở đâu ?
Trân trọng giới thiệu tiếp bài viết của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về thơ Nguyễn Trãi
Danh tích "Hải Triều" ở đâu ?
(Giải mã bài thơ HẢI TRIỀU HOÀI CỔ của Nguyễn Trung Ngạn)
Thành Ô Diên ở đâu ?
Danh sĩ Ngô Thì Nhậm có bài thơ QUÁ NHỊ MỖ HƯƠNG HOÀI CỔ (Qua hai làng Mỗ nhớ chuyện xưa).
Qua đền Núi Dạ (Quá Dạ Lĩnh từ)
Mới đây, khi bổ sung. chỉnh lý tái bản sách Giải mã thơ ca Lý Trần, bổ sung phần thơ của danh sĩ Trương Hán Siêu, cả mấy chục bài, thấy có một cái chú thích sai, cần phải xem xét lại. Kính mời các bạn tham khảo.
Tại sao không "Bình minh Đại cáo" mà lại "Bình ngô Đại cáo" ?
Trân trọng giới thiệu bài viết mang tính nghiên cứu của Nhà nghiên cứu Vũ Bình Lục về "Bình ngô Đại cáo" của Nguyễn Trãi.
Bảo kính cảnh giới
Thơ Nôm của Nguyễn Trãi hiện mới tìm thấy khoảng 254 bài, được chia làm nhiều nhóm. Riêng nhóm thơ "Bảo kính cảnh giới" hiện có 61 bài. Trân trọng giới thiệu với bạn đọc bài số 4 trong nhóm thơ Nôm "BẢO KÍNH CẢNH GIỚI" của Nguyễn Trãi.
Cần phải viết lại tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !
Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.
Đi tìm phủ đệ của Hưng Nhượng Đại vương Trần Quốc Tảng ở Quảng Ninh
Nhà bác học thiên tài Quế Đường tiên sinh Lê Quý Đôn (1726-1784) đã viết: “Những việc chính sử ghi chép, dù hoàn hảo đến mấy, cũng không thể hoàn toàn tin theo được”! Ông còn nói rõ thêm, rằng “Kẻ đọc sách chỉ có thể căn cứ vào văn, mà không xét đến sự thực được chăng”?
Thành Kén ở đâu?
Hai câu thơ cuối, ca ngợi công lao kỳ vĩ của Hai Bà Trưng, cùng đội quân son phấn, đã chiến đấu vô cùng anh dũng, giành lại quyền độc lập, tự chủ cho dân tộc.
Sai sót rất quan trọng trong bài "Thanh hư động ký" của Nguyễn Phi Khanh cần nói lại
Bài THANH HƯ ĐỘNG KÝ (Bài ký Động Thanh Hư) của Nguyễn Phi Khanh (1355-1428) được sách THƠ VĂN LÝ-TRẦN in đầy đủ cả nguyên tác chữ Hán, phiên âm và dịch nghĩa. Cụ Trần Lê Sáng dịch. Bài ký này nội dung nói về sự ra đời của THANH HƯ ĐỘNG, theo đó là ca ngợi cụ Băng Hồ Tướng Công Trần Nguyên Đán (1325-1390), người khởi xướng ý tưởng và sau đó là chủ nhân của khu động mang tên THANH HƯ ở Côn Sơn, thành phố Chí Linh của tỉnh Hải Dương ngày nay.
Nỗi khó nhọc khi tìm xuất xứ một bài thơ ngoại giao!
Đây là bài thơ tiễn một vị Trung Sứ, có tên là Vũ Thích Chi, của Nguyễn Phi Khanh (1355-1438).
Nữ tướng Lê Chân hy sinh ở đâu ?
Khi Trưng Vương bị tướng Mã Viện nhà Đông Hán đánh bại, nhà Hán cướp mất nước Lĩnh Nam của ta (năm 43), một số nữ tướng kiệt xuất của Trưng Vương rút chạy về một số căn cứ xung quanh vùng châu thổ sông Hồng, tiếp tục chiến đấu đến cùng.
Bài thơ duy nhất của Khúc Thừa Dụ: Thế sự thán
Khúc thừa Dụ lấy thành Đại La làm phủ trị, cai quản Giao Châu. Họ Khúc khôn khéo giao thiệp, “xin mệnh nhà Đường”, buộc Đường phải công nhận chính quyền của mình. Khúc thừa Dụ phong cho con trai là Khúc Hạo chức vụ quản lý quân đội và sẵn sàng kế vị.
Thơ ngoại giao của Đại Việt thời Trần: Vua Trần Thái Tông tiễn sứ Bắc về nước
Hầu như các vua nước ta ở đời Trần đều tiếp và tiễn đưa các vị sứ thần Bắc Quốc về nước. Mỗi người mỗi hoàn cảnh và đối tượng khác nhau, nhưng đều có dấu ấn để lại qua thơ ca của họ. Vua Thái Tông Trần Cảnh (1218-1277) có bài thơ TỐNG BẮC SỨ TRƯƠNG HIỂN KHANH, rất thú vị.
Pháp Loa, trước khi viên tịch
Pháp Loa (1284-1330). Đại Thiền sư Pháp Loa, tên thật là Đồng Kiên Cương, sinh năm 1284, quê huyện Chí Linh, nay là thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Đồng Kiên Cương theo vua Trần Nhân Tông đi tu, rồi sau được Phật Hoàng Nhân Tông truyền y bát (1308). Ngài trở thành vị Tổ thứ hai của “Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử”.
Cần phải viết lại Tiểu sử danh sĩ Vương Vụ Thành ở đời Trần !
Sách THƠ VĂN LÝ TRẦN, viết về tiểu sử Vương Vụ Thành, thì chưa biết ông sinh và mất năm nào, quê quán ở đâu. Chỉ biết dưới triều vua Trần Anh Tông (1276-1320), Vương Vụ Thành được bổ chức quan Học sĩ.
Người tổng chỉ huy công trình trùng tu Văn Miếu là ông Phạm Nhữ Dực
Qua thơ của Phạm Nhữ Dực, chúng ta biết ông từng được vua giao quản lý công việc đại trùng tu Văn Miếu Thăng Long. Nghĩa là, Phạm Nhữ Dực là Tổng chỉ huy công trình đại tu Văn Miếu Quốc Tử Giám Thăng Long. Đây có lẽ là thời điểm Phạm Nhữ Dực vừa đỗ Tiến sĩ, làm việc ở HÀN LÂM VIỆN. Vì thế, ông được giao chức này.