Bài viết mới nhất từ Châu La Việt
Nghệ sỹ miền sông nước Cửu Long hát về Bác Ba Lê Duẩn kính yêu
Trong các nghệ sỹ quân đội hiện nay, ít ai có được một quá trình nghệ thuật, cùng một “tiểu sử” nghệ thuật đẹp như Thượng tá, NSƯT Nguyễn Hương Giang, giảng viên Thanh nhạc Đại học gowin99
Nghệ thuật Quân đội.
Phố Hàng Bột – Chuyện ‘tầm phào’ mà nhớ
Yêu những trang viết của anh bởi ký ức Hà Nội. Tôi làm bạn với chữ nghĩa cũng nhiều năm. Đọc nhiều, tôi ít thấy các nhà văn dựa vào một con phố mà viết nên cả một tập sách, như tập sách này của Hồ Công Thiết: Phố Hàng Bột, chuyện “tầm phào” mà nhớ.
Trần Tiến một thủa Trường Sơn
Trần Tiến là người Hà Nội. Nhiều lúc nhìn anh rất lãng tử, có chút bụi bặm. Nhưng những năm chiến tranh, anh lại mang đậm dáng dấp một người lính Trường Sơn.
Nhớ một nhà thơ của Trường Sơn
Nhớ một nhà thơ của Trường Sơn: "Hết rau rồi anh có lấy... em không?".
Trời mưa quá em ơi, bài ca ướt mất rồi...
Ngày ấy, tôi thường hay theo nhạc sĩ Trần Tiến đi trình diễn. Phải nói thật, xem anh Trần Tiến lúc nào cũng như có lửa rừng rực quanh mình.
Con ngựa hoang - Cánh đại bàng đã trở về với núi
Năm 1971, tôi từ mặt trận Lào được triệu về Hà nội học một lớp điện ảnh của Quân đội (nhưng khi ra tới nơi thì mới hay chỉ là lớp chiếu bóng, thất vọng não nề).
Một tình yêu người lính
( Sáo tre với lại đàn bầu/Làm thân con gái trước sau giữ gìn).
Tiếng sáo xuân năm ấy
“Để anh không còn dụ dỗ ai nữa”.
Nụ hôn đầu của tôi
Ngày ấy, đang giữa mùa khô ác liệt, binh trạm chúng tôi được đón một đoàn nghệ thuật từ Hà Nội vào biểu diễn. Tôi được là người thay mặt ban tuyên huấn BT đưa đoàn đi biểu diễn xuống các đơn vị.
Mừng sinh nhật lần thứ 92 của nhạc sỹ Phạm Tuyên (12/1/1930)
Bài hát được thu thanh, được phát rộng rãi nhiều lần theo yêu cầu của bạn yêu âm nhạc Đài Phát thanh. Nhạc sĩ nhận được nhiều thư khen ngợi của công chúng. Nhưng có một lá thư đặc biệt làm ông xúc động: Ấy là thư của Bùi Văn Dung, tác giả bài thơ, được gửi về từ một chiến hào biên giới Tây Nam.
Em gái văn công
Mùa hạ 1969, tốt nghiệp lớp 10, tôi lên đường nhập ngũ. Gác lại một tình yêu vô bờ bến với thơ văn, cùng những mơ mộng viển vông để kiên quyết làm một người lính chiến thực sự.
Chuyện kể của một người lính
Tôi đã kể bạn nghe về cuộc gặp gỡ giữa tôi và ba tôi. Nay tôi xin kể tiếp bạn nghe cuộc chia ly đầy xúc động giữa tôi và bố tôi...
"Lê Dung ơi, những người lính sông Vàm Cỏ nhớ em"
Như mới đó, mà đã tròn 20 năm. Bạn hóa thành sóng khơi xa, thành làn mây trắng bay đi (1951 - 2001). 20 năm, tôi vẫn một khúc ca này nhớ bạn
Con là con sông có dòng đục dòng trong...
Đã từ lâu, mỗi khi viết về mối tình giữa ba tôi Nhạc sỹ Hoàng Thi Thơ và mẹ tôi ca sỹ Tân Nhân, dù rất cảm xúc, và dù mối tình ấy đã được nhiều người biết tới, được lan truyền, truyền tụng hàng chục năm qua, nhưng lòng tôi vẫn luôn áy náy với Bố tôi Lê Khánh Căn, với Mợ tôi nghệ sỹ Thúy Nga, và các em tôi họ Lê cũng như họ Hoàng.
Nhớ Ngọc Tân
Nghệ thuật bao giờ cũng đồng nghĩa với cái mới, với sự sáng tạo. Đây cũng là tâm niệm của Ngọc Tân. Anh luôn yêu cầu mình mỗi lần xuất hiện phải có những cái mới, mới trong tiết mục, trong bài hát, trong phong cách trình diễn, cách xử lý tác phẩm. Suốt cuộc đời nghệ thuật của Ngọc Tân là cuộc hành trình đi tìm những cái mới...
Đã một lần tôi xin anh Trần Tiến
Năm học cấp hai, tôi sơ tán về học ở trường cấp hai Tân An Yên Dũng.Trong lơp học ấy, cái Côi là đứa làm tôi nhớ nhất. Nó quắt queo, gày gò, ngồi ở cuối lớp, và lúc nào cũng ngậm miệng hạt thị, chẳng bao giờ nói cười với ai. Mọi người cho hay nó “ hoàn cảnh” lắm, vì bố là phản động, ngày miền Bắc mới giải phóng, bố nó xuống tàu theo dòng người di cư vào nam, rồi tham gia ngụy quân nguỵ quyền trong ấy.
Người lính Binh trạm kể về bài hát "Nổi lửa lên em": Hoàng hôn cháy
Ngày ấy, đang giữa cuộc kháng chiến. Nhạc sĩ của chúng ta, mặc dù mái tóc đã có những sợi bạc, vẫn hăm hở khoác ba lô đi thực tế sáng tác ở mặt trận Trường Sơn.
Anh viết về sông về núi, mà cứ như tự họa về mình...
Ngày còn học cấp ba ở Hà Nội, tôi được thân với anh Phó Đức Phương lắm. Lúc ấy anh đang là sinh viên trường âm nhạc, 22 tuổi, nhưng đã có bài hát “Những cô gái quan họ”: “Nắng mưa nhọc nhằn vẫn tươi duyên”, đi tới đâu cũng nghe hát, từ làng quê cho chí thành phố, đâu đâu cũng “Trên quê hương Quan họ, một làn nắng cũng mang điệu dân ca”... Thành ra tên tuổi anh bay xa ngoài sức tưởng tượng.
Mối tình của Lưu Quang Vũ
"Khi cằn cỗi thấy tháng ngày mệt mỏi /
Em là sớm mai là tuổi trẻ của anh”…