chiến sĩ
Tòng quân giữa mùa xuân
Trời lất phất mưa xuân, trên Đình làng thôn nhà hôm nay mở hội đánh trống ra quân, tiếng trống ếch của đội thiếu niên nghe rộn ràng,tiếng trống cái rồn rập như những bước chân quân hành lên đường tòng quân giữa mùa xuân.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 13)
Ban Tuyên huấn tỉnh Bình Định nằm ở một vùng có những hang đá nhỏ và những ngọn đồi lúp xúp. Tới đây, tôi được đi xuống đồng bằng sống trong lòng dân, tham dự những cuộc đấu tranh chính trị, binh vận, vây đồn bốt giặc do du kích, nhân dân phối hợp với bộ đội thực hiện.
Nhớ lắm đêm không ngủ
Đêm trắng, dưới chân cao điểm 182, trung đội DKZ, vẫn đảm bảo ca gác bình thường, dù phía trước K7 đang giăng hàng ngang. Nhưng tất cả không ai ngủ được, vì nồi chè đang nghi ngút khói.
Chuyện cô Dần - Làng Đỏ
Đầu năm Dần trên mạng Facebook có bài của tác giả Nguyễn Cúc viết về cô Dần, làng Đỏ ở câu lạc bộ Trái Tim Người Lính kể đầy đủ về thành tích chiến đấu công tác của cô Dần thời kháng chiến chống Mỹ và xây dựng quê hương sau ngày Thống Nhất Bắc Nam. Chỉ có một ý nhỏ là việc công nhận anh hùng cho cô Dần ấy.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 12)
John Paul Vann ngứa ngáy muốn tham chiến để ông ta có cơ hội đánh giá xem các chỉ huy của quân đội Việt Nam Cộng hoà học thuộc đến mức nào các bài giảng của ông. Ở phía bên kia, các nhà lãnh đạo Việt Cộng cũng đã chuẩn bị để đương đầu chống lại máy bay trực thăng Mỹ.
Có những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn anh hùng thầm lặng (Kỳ 1) - "Tôi yêu anh chỉ có má là người chứng giám tình yêu"
Tên bà là Vũ Minh Nghĩa, bà là đứa con út trong một gia đình nông dân giàu truyền thống cách mạng ở đất thép Củ Chi có 8 người con. Vì vậy, ở Nam Bộ, người ta gọi bà...
Chuyện về những người lính năm xưa
Thế hệ các anh, các chú, những người lính trên tuyến đầu chống giặc ngoại xâm, nếu nay những ai còn, tuổi đã ngoài Bảy mươi cả rồi. Hồi đó, tôi còn nhỏ mới là học sinh cấp Một, mà các chú, các anh đã vào học Đại học.
Nghĩ về ngày 30 tháng 4 lịch sử
Gần nửa thế kỷ qua rồi nhưng ký ức về ngày 30 tháng 4 năm 1975 - thì những người lính chúng tôi không bao giờ quên.
Nhật kí trên mâm pháo
Trong số bốn mươi tám người cùng đợt khám tuyển, có lẽ mình là người ít tuổi nhất. Ba thằng mình: Ngọc, Khôi, Chín xấp xỉ nhau. Ai lạ gì tuổi thanh niên bộp chộp, cả ba cùng nhận giấy triệu tập đi khám nghĩa vụ mà reo lên sung sướng. Ôi tiếng cười rộn rã trong nhà, ngoài vườn, lan đến bà con cô bác người thân. Nói sao hết nỗi lòng của chúng mình đang sôi lên, một niềm vui vừa đến.
Nguyễn Đình Thắng - Nhà văn, chiến sĩ với "Nhật ký đời lính"
Nhà văn Nguyễn Đình Thắng – Hội viện hội Nhà văn Cần Thơ, sau hai năm vật lộn với bệnh tật đã về rời cõi tạm về miền cực lạc ngày 26- 02- 2022, để lại niềm thương tiếc trong lòng bạn đọc. Những tác phẩm của anh vừa có giá trị lịch sử vừa có giá trị văn học mà “Nhật ký đời lính” là tác phẩm tiêu biểu nhất.
Tháng năm còn mãi
Cuối tháng 8/1966 tôi đang học lớp báo vụ của QK3 đóng quân gần bến Đục lối vào chùa Hương. Thì nhận lệnh hành quân chuyển trường sang Lý Nhân, Hà Nam.
Con trai người đồng đội
Đầu năm Nhâm Dần này, tôi buông bỏ một lời thề để kể cho các bạn nghe một câu chuyện. Biết rằng, lời thề là rất thiêng liêng, hơn nữa anh ấy lại đã hy sinh ở chiến trường.
Đón anh về quê hương
Miền Trung nơi khí hậu khắc nghiệt, ở một làng quê nghèo, cha mẹ sinh ra được bốn anh em. Anh là con cả, dưới còn ba người em trai.
Trận chiến không cân sức
Sau lần lấy gạo không thành công (như đã viết trong Cái Tết Nhớ Đời), đồng thời lúc này bộ phận tham mưu tác chiến, các phân đội thông tin của tiểu đoàn cũng tập trung về đây, do đó trung đoàn cho đội vận tải gùi hẳn một số lượng gạo lớn và nhu yếu phẩm giao cho phân đội tự quản lý lấy.
Chiến sĩ Thành cổ Quảng Trị vẫn tỏa sáng trên quê hương Nghệ An
Ông Nguyễn Xuân Cận sinh 1953 tại xã Thanh Liên- huyện Thanh Chương- tỉnh Nghệ An. Bố ông là cụ Nguyễn Xuân Luận cán bộ Đảng viên tiền khởi nghĩa. Phát huy tinh thần yêu nước của người cha và quê hương, tháng 5 -1972, Nguyễn Xuân Cận xung phong nhập ngũ cầm súng bảo vệ Tổ quốc.
Có thể bạn chưa biết? Anh hùng đặc công Bùi Văn Hóa: 9 lần đánh tổng kho Long Bình
Được sự chỉ đạo của U ủy (mật danh của Tỉnh ủy Biên Hòa), ngày 16-6-1966, nghiệp đoàn Nhà máy giấy Cogido đã lãnh đạo toàn thể 700 công nhân đình công chiếm xưởng. Chủ Nhà máy Cogido cùng Tỉnh trưởng Biên Hòa Trần Văn Hai đến tận nơi điều đình, nhưng thất bại. Ngay sau đó, Ty cảnh sát Biên Hòa đưa 2 đại đội cảnh sát dã chiến có xe vòi rồng đi theo để đàn áp cuộc đấu tranh. Cuộc đình công kéo dài nhiều ngày. Báo chí tiến bộ ở Sài Gòn đồng loạt đưa tin, gây tiếng vang lớn.
Người chiến sĩ ấy là ai?
“Người chiến sĩ ấy, ai đã gặp anh, không thể nào quên! Không thể nào quên!". Hình tượng người chiến sĩ nổi bật, lớn lao, cao thượng, nhưng lại rất giản dị, gần gũi, mà ai trong chúng ta như cũng đã gặp trên con đường đấu tranh cách mạng
Kể chuyện đời lính của tôi
Nhiều người giờ đây khi nói tới Binh trạm (BT), cứ hình dung đó chỉ là một Trạm nhà binh với phiên chế dăm ba người lính giao liên dẫn đường cho quân ra quân vào.
Ngày xưa chị đẹp nhất rừng
Viết về chuyện tình bi tráng trong chiến tranh chống Pháp, Hữu Loan có “Màu tím hoa sim”: Nhưng không chết người trai khói lửa/ Mà chết người gái nhỏ hậu phương… Vũ Cao trong “Núi Đôi” và Giang Nam trong “Quê hương” cũng có tình cảnh tương tự.