Bài viết mới nhất từ Hiền Hòa
Bài ca mưa xuân
Em đi trong mưa xuân/ Nghe thì thầm lời gió/ Giục mầm cây tách vỏ/ Ngây thơ nhìn trời xanh
Xuân về, nhớ hương vị tết xưa
Khi cái rét đã vơi đi, nhường chỗ cho những ngày ấm áp nhưng vẫn còn đủ lạnh để người ta xích lại gần nhau trong những đêm cuối tháng Chạp, cũng là lúc người dân hai miền Nam, Bắc trên dải đất hình chữ S rộn ràng chuẩn bị đón Tết cổ truyền, cái Tết đã có từ bao đời, từ rất xa xưa do ông bà, tổ tiên truyền lại.
Họ hàng
Con người, sống trong tổng hòa các mối quan hệ, không thể không chú ý đến việc gìn giữ mối quan hệ họ hàng.
Mùi tháng năm
Trong bộn bề lo toan, hối hả nhịp đời và bao la cảm xúc buồn vui, đã bao giờ bạn dừng lại hít thở sâu để cảm nhận về mùi vị của đất trời mênh mang bốn mùa?
Tiếng gà gáy
Gà là loài vật nuôi rất quen thuộc trong mỗi gia đình người Việt ở miền núi và nông thôn. Trong phong thủy, gà là một linh vật mang lại cho gia chủ nhiều phúc khí tốt lành, đặc biệt là gà trống. Bởi theo quan niệm của người xưa, gà trống mang trong mình đầy đủ các đức tính của một bậc hiền nhân quân tử: nhân, đức, trí, nghĩa, tín, dũng.
Thầy Đông và tiếng trống trường
Thầy Đông dạy môn Toán cấp II (bậc Trung học sơ sở). Thầy là người làng Mũ, xã Phượng Kỳ. Nhà thầy cách trường hai cánh đồng, hai ngôi làng và một con đò ngang ì oạp sóng vỗ mạn thuyền. Thầy ở nhà gianh vách đất đơn sơ như bao nhà khác ở nông thôn lúc bấy giờ. Tôi biết rõ điều đó vì năm 1984, tôi đã từng đến thăm thầy vào dịp lễ Hiến chương Nhà giáo Việt Nam (ngày nay người ta gọi là Ngày Nhà giáo Việt Nam).
Cáy
Cáy là một loài động vật thuộc bộ giáp xác, cùng họ với cua, còng, rạm, cà ra...
Cất vó đêm
Thương biết bao nhiêu những ngày tháng quê hương và dân làng đói khổ ấy. Thương biết bao nhiêu những con người lao động lam lũ, vất vả, lặn lội như thân cò, thân vạc ở một thời xa vắng mênh mông.
Dân công
Dân công là một từ ngữ rất quen thuộc ở nước ta một thời. Nghĩa của nó là: người công dân làm nghĩa vụ lao động chân tay trong thời gian quy định. Ví dụ người ta hay nói: Đoàn dân công đắp đê, đi dân công hỏa tuyến...
Tiếng kẻng một thời xa vắng
Thỉnh thoảng lục lại kí ức, có biết bao kỉ niệm của một thời xa xôi khiến lòng rộn lên những xúc cảm miên man.
Nhớ lại thuở ấu thơ, tiếng kẻng và tiếng trống thu không nơi quê nhà là một kỉ niệm đẹp, cũng là di sản của một thời xa vắng.
Bão
Theo truyền thuyết, hàng năm, cứ đến tháng Bảy, tháng Tám âm lịch, Thuỷ Tinh nhớ mối thù xưa lại dâng nước, hô mưa gọi gió đánh Sơn Tinh, gây ra hiện tượng mưa bão, lũ lụt ở vùng đồng bằng Sông Hồng - Bắc Bộ nước ta.
Quăng chài
Để bắt cá tôm, người ta đã nghĩ ra rất nhiều cách thức. Nào là: câu, đơm đó, úp nơm, mò, đánh giậm, xúc, te, thả lưới, thả rọ, quăng chài... Mỗi cách đánh bắt có một cái hay riêng nhưng quăng chài có lẽ là một kiểu cách đánh bắt cực kì nghệ thuật.
Nhớ thương
Kí ức là những điều được ghi nhớ rất lâu bền trong tâm trí. Ai cũng có kí ức của riêng mình. Đó có thể là kí ức tuổi thơ, kí ức về làng quê, kí ức mối tình đầu, kí ức thời nghèo khổ, kí ức thời đi học... Nói đến kí ức là ôn lại một thời đã qua, một thời xa vắng.
Tổ rồng rồng
Khi đến tuổi trưởng thành, cá kết đôi rồi đẻ trứng ở vùng nước có nhiều rong rêu. Đủ ngày trứng nở thành những chú cá quả con nhỏ xíu gọi là rồng rồng. Đàn rồng rồng rất đông, có tới hàng nghìn con bơi theo mẹ sủi tăm, đen kít mặt nước. Vì thế dân gian có câu "đông như rồng rồng" hay "rồng rồng theo mẹ".
Tép riu
Trong các loài tép thì tép riu là loài nhỏ bé nhất. Có lẽ vì thế mà người ta thường có câu cửa miệng khi có ý coi thường một ai đó: "Chỉ là con tép riu".
Heo may
Gió trời là một hiện tượng tự nhiên rất tuyệt vời, được hiểu là sự chuyển động không khí từ vùng có áp suất cao tới vùng có áp suất thấp. Tính chất của gió thay đổi theo mùa và có hướng chuyển động cụ thể nên gió cũng có những tên gọi khác nhau: gió đông, gió bấc, gió mùa đông Bắc, gió Tây, gió Tây nam, gió heo may...
Tản mạn về sen
Mỗi mùa sen về nơi xứ xa, lòng lại bồi hồi nhớ về thuở ấu thơ nơi quê nhà năm nao.
Quá khứ mến thương
Ở cái thời nền nông nghiệp lúa nước truyền thống lạc hậu, khoa học kĩ thuật chưa phát triển, con người bị lấy đi rất nhiều sức lực cơ bắp. Từ khâu cày, bừa, nhổ mạ, cấy, làm cỏ, bón phân, tát nước, gặt hái, đến khâu cuối cùng là xay lúa, giã gạo và thổi cơm, khâu nào cũng tốn kém cơ man sức cơ bắp của người nông dân.
Đánh giậm
Giậm là một dụng cụ đánh bắt tôm cá rất quen thuộc của nhà nông. Không biết cái giậm có mặt trên thế gian này từ bao giờ. Chỉ biết rằng khi tôi còn rất nhỏ, hình ảnh ông ngoại vác giậm ra đồng (để kiếm thức ăn tươi cho cả nhà) mỗi sáng hoặc chiều, một lúc lâu lâu ngoại trở về với đầy giỏ cá, tôm, cua đã in rất sâu đậm trong trí nhớ non nớt của tôi.