Tình báo
Bảy điệp viên tình báo người Việt nhảy dù xuống Việt Nam hồi Thế chiến thứ 2
Ngày 7/6/1941, Chính quyền thuộc địa của Pháp quyết định đưa tù nhân người Việt sang lưu đày tại đảo Madagascar thuộc Pháp ở châu Phi. Chiến tranh thế giới lần thứ 2 xảy ra khiến con số người bị lưu đày dừng ở 27 người, trong đó có 11 tù nhân cộng sản và 16 người là các nhân sĩ trí thức và chức sắc đạo Cao Đài.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 17)
Khi nhìn lại, tôi chỉ đơn giản nghĩ là Ẩn chuyển qua một hãng tin Mỹ nào khác. Thời gian đó, cuộc chiến leo thang ồ ạt và một chi nhánh bé nhỏ của một hãng thông tấn Anh vẫn coi cuộc chiến Việt Nam như một vở diễn bên lề so với xung đột của người Anh với Indonesia hẳn không phải nguồn cấp tin đáng tin cậy cho nhiệm vụ đặc biệt của Ẩn.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 12)
John Paul Vann ngứa ngáy muốn tham chiến để ông ta có cơ hội đánh giá xem các chỉ huy của quân đội Việt Nam Cộng hoà học thuộc đến mức nào các bài giảng của ông. Ở phía bên kia, các nhà lãnh đạo Việt Cộng cũng đã chuẩn bị để đương đầu chống lại máy bay trực thăng Mỹ.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 11)
Chẳng có tài liệu nào trong những tập văn bản mà ông Phạm Xuân Ẩn cho tôi xem được coi là chiếc vương miện kim cương tình báo hoặc là những bí mật quân sự thiết yếu.
Thư gửi bạn của hai nhà tình báo chiến lược
Trong kháng chiến chống Mỹ, cụm tình báo chiến lược H10 - A22 đầy huyền thoại do "ông cố vấn" Vũ Ngọc Nhạ chỉ huy đã lập được những chiến công hiển hách, khiến ngay cả đối phương cũng phải "tâm phục, khẩu phục". Trong bộ hồ sơ ta thu được tại Tổng nha Cảnh sát quốc gia Việt Nam Cộng hòa có đoạn.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 7)
Năm 2005, tôi mang giúp bức thông điệp viết dưới đây của Phạm Xuân Ẩn gửi cho Bruce
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 2)
Phạm Xuân Ẩn được đánh giá cao không chỉ vì những tin tức ông thu thập được, mà còn vì sự phân tích hiểu biết của ông về những thông tin đó.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 1)
Mở đầu: “Giờ thì tôi có thể thanh thản ra đi được rồi”
Điệp viên H.3 (Kỳ cuối): Điều nuối tiếc của thủ trưởng Hai Kim
Như rất, rất nhiều phụ nữ Việt Nam tham gia cách mạng trong chiến tranh, người vợ, người mẹ trẻ Nguyễn Thị Xuân ’’gói’’ hạnh phúc riêng tư lại. Chiến tranh là chia ly, thậm chí là mất mát, mà cuộc đời đại uý tình báo Hai Kim chỉ là một trong nhiều ví dụ.
Cuộc đời của nhà tình báo, giáo sư Nguyễn Đình Ngọc: Đơn tuyến (tiếp theo)
XV- TRẬN MỚI: Viện Đại học Huế ra đời đầu năm 1957 do Tổng thống họ Ngô ký sắc lệnh thành lập, gồm bốn trường: Khoa học, Văn khoa, Luật và Sư phạm.
Cuộc đời của nhà tình báo, giáo sư Nguyễn Đình Ngọc: Đơn tuyến (kỳ 2)
Cuộc sống của gia đình tôi sau đó vẫn diễn ra một cách bằng lặng như vốn có. Khó có thể thay đổi được ý nghĩ của nhau, cũng như nếp sống, nếp nghĩ được hình thành từ bao năm sao một sớm một chiều có thể thay đổi được.
Cuộc đời nhà tình báo, giáo sư Nguyễn Đình Ngọc (tiếp theo): Những người xung quanh
Việt kiều ở Paris ngày đó chủ yếu nằm trong hai phe: thân chế độ Sài Gòn và ủng hộ Hà Nội. Cả hai phe đều ứng xử với nhau một cách cực đoan, nguyên tắc “ba không”: không cùng chơi, không cùng học, không cùng ăn.
Những bí mật trước giờ G: Lấy bản khai của kẻ phản bội (Kỳ 3)
CIA hoạt động khá ráo riết vào những thời điểm gay cấn nhất. Như hồi Tết Mậu Thân 1968, tướng Davidson - sĩ quan tình báo đặc biệt của MACV trình với Tư lệnh lực lượng quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam là tướng Westmoreland: “Rất có thể 40% đến 60% quân cộng sản sẽ mở đợt tấn công lớn sau Tết” (nhưng tổng tấn công rơi vào ngay Tết).
Những bí mật trước giờ G: Thẩm vấn bằng "máy đo sự thật" (kỳ 2)
Đơn độc bước vào phòng thẩm vấn của CIA, Thảo thấy một chiếc máy hình chữ nhật màu đen nhánh, to bằng cái ti vi 24 inches ngày nay, đặt sẵn giữa phòng.
Kỷ niệm ngày Cựu chiến binh Việt Nam: Bố đưa con về Quảng Trị
Kỷ niệm 32 năm ngày truyền thống CCB Việt Nam (6/12/1989 - 6/12/2021): Bố đưa con về Quảng Trị
Những bí mật trước giờ G: Tình báo viên Yến Thảo đối mặt với CIA (Kỳ 1)
Một chiều đầu hạ, trên bến Bạch Đằng Sài Gòn, có hai người thư thả đến thuê một chiếc xuồng con, chèo thật chậm để ngắm cảnh ven sông. Đó là Tư Cang (Trần Văn Quang) và Hai Trung (Phạm Xuân Ẩn).