kháng chiến
Sắp ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức đã hi sinh, hoặc có công trong kháng chiến...
Nhà văn Đặng Vương Hưng (Chủ tịch Tổ chức “trái tim người lính”) cho biết: Kể từ năm 2016, khi Ban vận động thành lập Tổ chức “Trái tim người lính Việt Nam” ra đời, bà Phạm Kiều Phượng dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế, nhưng đã rất nhiệt tình tham gia hầu hết các hoạt động sự kiện, giao lưu và đồng hành với các cựu chiến binh và thế hệ trẻ, ở nhiều vùng miền trên cả nước.
“Ngọn đèn đứng gác” sáng mãi với thời gian
Bài thơ “Ngọn đèn đứng gác” ra đời năm 1965 cùng với bài thơ “Đường ra mặt trận”. Đây là những năm tháng đế quốc Mỹ liều lĩnh đưa hàng chục vạn quân vào miền Nam trực tiếp tham chiến và leo thang, mở rộng đánh phá bằng không lực ra miền Bắc nhằm làm suy yếu hậu phương lớn của miền Nam để cứu vãn thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
Anh đã trở về
Chiều nhạt nắng, bên sườn đồi đôi nam nữ đang ngồi bên nhau. Chỉ vài ngày nữa thôi Phú lên đường nhập ngũ. Chiều nay hai đứa đi chăn trâu, tranh thủ gặp nhau tâm sự. Phú và Sim ở cùng làng. Hai gia đình có đính ước từ khi hai trẻ còn ẵm ngửa, hẹn sau này hai nhà sẽ kết thông gia. Đôi bạn học chung một lớp, đi chung một con đường bốn mùa mưa nắng.
Những chặng đường dài hành quân để đến chiến trường (hồi ký)
Qua ba tháng huấn luyện các khoa mục quân sự chính trị, người lính trẻ đủ bản lĩnh để lên đường ra trận. Rồi những ngày chờ đợi đã đến toàn đơn vị tập trung ở bãi cỏ dưới cây đa đầu làng.
Về với má
Tình quân dân, chúng tôi về với dân và với du kích xã Mỹ Hiệp, Phù Mỹ (Bình Định). Tôi ghi lại mộc mạc chân thành để các con các cháu biết được lòng dân với quân giải phóng Miền nam quý hoá vô cùng .
Tuổi thơ dữ dội nơi sơ tán
Mùa đông đến, nhìn ảnh món cá kho trám xanh mà thèm, mà nhớ tuổi thơ. Quê tôi miền núi. Tuổi thơ của tôi gắn liền với "đi sơ tán vì chiến tranh phá hoại của Mỹ".
Nhớ một thời tuổi xuân
Bài thơ "Nhớ một thời tuổi xuân" tác giả Đang Tran
Ngày xưa chị đẹp nhất rừng
Viết về chuyện tình bi tráng trong chiến tranh chống Pháp, Hữu Loan có “Màu tím hoa sim”: Nhưng không chết người trai khói lửa/ Mà chết người gái nhỏ hậu phương… Vũ Cao trong “Núi Đôi” và Giang Nam trong “Quê hương” cũng có tình cảnh tương tự.
Kỷ niệm ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12: Từ gia đình đến Điên Biên Phủ và bức ảnh 67 năm còn mãi với gia đình
Bố mẹ tôi sinh ra trong những gia đình khá giả. Tôi chỉ biết rõ về ông nội tôi, khi tôi đã trưởng thành, đó là lúc tôi khai lý lịch vào Đảng (1968).