Bài viết mới nhất từ Nguyễn Vinh Hùng
Hôm nay trời rét lắm
Hôm nay trời rét quá, dự báo thời tiết, có lúc xuống dưới mười độ, trời lạnh, lại có mưa, làm tôi nhớ đến những ngày này, cách nay khoảng nửa thế kỷ trước.
Sắp Tết nhớ kỷ niệm gói bánh chưng
Tóm lại, với cả ba nhà, nguyên liệu làm bánh chủ yếu là đồng nhất; quy trình làm bánh về cơ bản cũng đồng nhất nhưng tại sao bánh nhà bác vẫn ngon hơn. Nghĩ mãi tôi mới hiểu ra thế này: Bánh chưng ngon phụ thuộc vào loại nguyên liệu, tỷ lệ các loại nguyên liệu, quy trình làm bánh và thời điểm ăn bánh. Ngoại trừ loại nguyên liệu và quy trình làm bánh đều giống nhau như đã nói ở trên.
Tết có nguồn gốc từ đâu?
Tết ở Việt Nam là tết của người Việt, về nguồn gốc, không liên quan đến tết ở bên Trung quốc của người Hoa hay người Hán
Binh nhì – Kỹ sư “Đến Cần Thơ” (tiếp theo...)
Khi nói chuẩn bị đi Cần Thơ, bác nó bảo: Số chúng mày sướng, thời buổi đói kém này, được đóng quân ở Cần Thơ, xứ gạo trắng - nước trong, khỏi lo đói.
Thử tìm nguồn gốc và ý nghĩa một câu ca dao
Cách nay khoảng 5 – 6 ngàn năm, tổ tiên người Việt đã sinh sống ở vùng lưu vực sông Trường Giang là lãnh thổ của vương quốc Trong Nguồn. Ở đó, có núi Thái Sơn và sông Trong Nguồn (ngày nay người Hán gọi là sông Hán Thủy. Khi xâm chiếm vương quốc Trong Nguồn, họ cứ phiên ngang “Trong” thành “Trung”; “Nguồn” thành “Nguyên” để hình thành cái tên gọi là “Trung Nguyên”)
Binh nhì - Kỹ sư “ Chờ đợi” (tiếp theo)
Về lại đơn vị cũ, hầu như chẳng có việc gì làm. Lính huấn luyện xong, lại vừa qua một chuyến đi hụt, chỉ biết chờ.
Phương ngữ, nói ngọng và nói sai
Đọc bài “Chữ L tai hại – Tật nói ngọng” của tác giả Phạm Hồng Thái, lại mới đọc bài “Lỗi chính tả !” của tác giả Đỗ Duy Ngọc, thấy nhiều lời bình thú vị; trong đó, có người quy cả vào lỗi nói ngọng. Tôi thì không cho là thế mà cần phân biệt: Phương ngữ; nói ngọng và nói sai. Chính vì vậy, xin lạm bàn một chút về phương ngữ, nói ngọng và nói sai, để mong tìm ra nguyên nhân và phương pháp sửa. Có gì không phải, xin mọi người bỏ quá.
Phương ngữ, nói ngọng và nói sai
Hôm 17 tháng 11, Tác giả Phạm Hồng Thái trong nhóm Chuyện Làng Quê có bài viết: Chữ L tai hại – tật nói ngọng. Hôm nay, lại mới đọc bài “Lỗi chính tả !” của tác giả Đỗ Duy Ngọc. Thấy nhiều lời bình thú vị; trong đó, có người quy cả vào lỗi nói ngọng. Tôi thì không cho là thế mà cần phân biệt: Phương ngữ; nói ngọng và nói sai. Chính vì vậy, xin lạm bàn một chút về phương ngữ, nói ngọng và nói sai, để mong tìm ra nguyên nhân và phương pháp sửa. Có gì không phải, xin mọi người bỏ quá.
Đôi điều về dị bản bài thơ “Đò lên Thạch Hãn”
Sáng 4/11/2021 đọc được bài “Bốn câu thơ thắm đượm nghĩa tình đồng đội” do Nguyễn Quốc Hùng thành viên nhóm Chuyện Làng quê sưu tầm. Trong nội dung bài viết, ngoài việc giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác và lời bình bốn câu thơ của Lê Bá Dương, tác giả còn sưu tầm được 4 dị bản của bài thơ
Bánh tôm ngày chống dịch
Tình hình dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp. Thế nhưng, sau ngày 15 tháng 9, shiper được hoạt động trở lại. Đặt rau thì hơi khó nhưng tôm, cá lại có vẻ dễ hơn. Chẳng mấy chốc, đặt được một mớ tôm, tươi thật tươi.
Chị tôi
Mấy tháng nay, hết Chỉ thị 15, 16 lại 16+. Thăm hỏi người thân, chỉ thông qua điện thoại. Bữa nọ, thấy tin nhắn của chị tôi: Nhà chị bị dương tính cả rồi, em ơi.
Mùa hè
Năm nay do dịch covid, các cháu không được đến trường mà phải ở nhà học online. Thế mà cứ tưởng các cháu vẫn nghỉ hè. Hè gì mà dài thế, giống y như mùa hè năm 1972. Thế là những kỷ niệm của mùa hè năm ấy lại ùa về.