Bài viết mới nhất từ Nguyễn Quốc Hùng
Nhớ lắm tháng ba ơi
“Tháng ba, mùa con ong đi lấy mật”, tiết trời dễ chịu nhất trong năm. Không còn cái se lạnh của giêng hai, mưa phùn dài ngày ẩm ướt, màu trời lúc nào cũng xam xám, đùng đục.
Hương bưởi quê nhà
Những ngày đất trời vào xuân, mưa bụi giăng giăng, mờ như khói. Những hạt mưa nhỏ li ti phơ phất bay, đậu hờ lên mái tóc, lắc rắc trên vạt áo. Tôi bước đi nghe mênh mang trong gió hương bưởi quyện vào phố thị. Hương cho lòng xốn xang thương nhớ quê nhà. Hương bưởi đã nâng niu cất giữ giùm tôi những ký ức của một thời vụng dại. Khẽ nhắm mắt, hít căng tràn lồng ngực hương quê ấy.
Về quê thôi bạn ơi!
Tết đâu chỉ là bánh chưng, cành đào, cây quất, là thời điểm khép lại năm cũ và đón chờ những điều may mắn của năm mới sắp sang. Tết còn là người thân, là sự đoàn tụ sau một năm xa cách. Tết là sự trông mong của bố mẹ già đối với những người con trở về sau những ngày tháng làm ăn xa nhà…
Tết xưa ở Hà Nội và gowin99 tết
Với người dân Hà thành cổ xưa, Tết là dịp để sum họp hàn huyên, để thăm hỏi chúc tụng cầu mong cho nhau những điều tốt đẹp hạnh phúc... như thế cái tết mới thực sự là văn hoá, tình nghĩa và nhân văn...
Thanh âm mùa đông...
...Sớm mai thức dậy nơi phương xa vốn luôn đong đầy nắng gió, vậy mà cảm nhận được chớm đông về khẽ khàng. Thời tiết trở mình nhẹ nhàng, đủ để báo hiệu mùa đông đã vươn cánh tay chạm vào từng chuyển động của thời gian, không gian.
Gió mùa đông bắc se lòng
“Dường như ai đi ngang cửa, gió mùa đông bắc se lòng. Chiếc lá thu vàng đã rụng, chiều nay cũng bỏ ta đi”… Chiều nay trong căn gác nhỏ, nghe xa xôi, mơ hồ những lời da diết trong bài hát của nhạc sĩ Phú Quang để rồi, lòng bất chợt chùng xuống, đồng vọng cùng những cảm giác nhớ nhung xa vắng của một mùa đông xưa.
Đầu xuân tản mạn... Tâm sinh tướng
Người ta thường nói, con người khi về già phát tướng, bởi lúc đó người ta đã trưởng thành và đầy đủ suy nghĩ, ý thức được trong cuộc sống. Thường thì con người ta lúc đó sẽ lộ rõ ra tướng mạo của mình.
Bàn về chữ tín
Năm hết tết đến, người Việt Nam ta thường muốn trả hết nợ để bước sang năm mới gặp nhiều may mắn trong cuộc sống và làm ăn phát tài, thuận lợi.
Đầu Xuân tản mạn: Tâm sinh tướng
Người ta thường nói, con người khi về già phát tướng, bởi lúc đó người ta đã trưởng thành và đầy đủ suy nghĩ, ý thức được trong cuộc sống. Thường thì con người ta lúc đó sẽ lộ rõ ra tướng mạo của mình.
Phố nhỏ, ngõ nhỏ, nhà tôi ở đó...
Phố nhỏ, nhịp thời gian, bốn mùa lá hoa đến rồi đi, chỉ có hàng sấu già từ thế kỷ trước, cao ngất, cũ kỹ, bị lãng quên, là quanh năm che chở nắng mưa, gió bão phũ phàng cho phố nhỏ...
Mùi vị quê hương
Không biết tự khi nào những mùi vị quê hương đã đi vào sâu lắng hồn tôi, bình yên và dịu ngọt đến nao lòng... Có lẽ bạn sẽ hỏi tôi đó là mùi gì? Và có lẽ bất cứ câu trả lời nào cũng có sự khập khiễng ít nhiều trong đó... Bởi mỗi người sẽ nhớ về quê hương của họ bằng những hình ảnh, hương vị khác nhau, riêng biệt và đặc trưng mỗi vùng đất nước. Với tôi cũng vậy...
Mùa xuân...điều kỳ diệu
Tạo hóa ban tặng cho con người đủ đầy bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông với nhiều sắc màu rực rỡ. Nhưng có lẽ mùa Xuân được con người ưu ái hơn cả. Chẳng thế mà, bao nhiêu mỹ từ đẹp đẽ đều dành tặng hết vào Xuân. Mùa Xuân là mùa của tuổi trẻ, mùa của sự hân hoan nồng ấm, mùa rạo rực căng tràn trong lồng ngực. Và là mùa của những yêu thương ngọt ngào.
Hà Nội không còn những tiếng rao đêm
Càng về khuya thì tiếng rao đêm lại càng phong phú vì là thời điểm tan Cinema, tan hát Cải lương, sàn nhẩy, Cô đầu giải tán. Những gánh hàng quà rong tấp nập phục vụ cho những thực khách vừa rời những tụ điểm ăn chơi này.
Dã quỳ nhen lửa mùa đông
Khi nắng đã nhạt màu, dã quỳ bắt đầu bung nở. Như nắng giữa mùa đông, như mặt trời khoe sáng. Lần đầu tôi bắt gặp dã quỳ không phải trên những sườn đồi, vạt núi. Chỉ là hàng dã quỳ nơi góc vườn một sớm, sao vẫn thấy lòng xao xuyến. Bông dã quỳ dịu dàng trong nắng, xinh tươi và nhỏ nhắn...
Nguyên đán - Tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam
Một năm có bốn mùa và bao giờ mùa xuân cũng là mùa đẹp nhất, mùa mở đầu. Mùa xuân lại bắt đầu bằng Tết Nguyên đán. Tết là do chữ "tiết" đọc chệch ra mà thành. Nguyên đán là buổi sớm đầu tiên. Tết Nguyên đán được người Việt gọi là Tết Cả. Tết được bắt đầu tính từ thời khắc giao thừa của một năm mới, từ ngày mồng Một tháng Một âm lịch...
Hà Nội trong tim tôi
Nếu ai đó hỏi tôi rằng: Có yêu Hà Nội không? Tôi sẽ không ngần ngại mà gật đầu. Bởi Hà Nội nào phải của riêng ai? Hà Nội đâu chỉ là thủ đô ngàn năm văn hiến. Hà Nội đâu chỉ ba sáu phố phường mà tôi từng biết qua những trang thơ, trang văn, trang sử...
Nhớ giàn hoa thiên lý của cha
Đã bao mùa hoa thiên lý se sắt trôi qua, tôi không nhớ nữa. Thật lâu lắm rồi miền kí ức sâu thẳm trong tôi chợt thức giấc, khẽ chạm vào bỗng trở dậy sáng bừng như mới hôm qua...
Một loài hoa Tây Bắc giữa lòng Hà Nội
Mỗi độ giêng hai, con đường Bắc Sơn - Hoàng Diệu gần Lăng Bác lại rộn rã hơn bởi bao người đi ngắm hoa Ban, chụp ảnh cùng Ban... Những bông hoa Ban trắng pha lẫn sắc tím hồng - một loài hoa đặc trưng của núi rừng Tây Bắc lại nở bung giữa lòng Hà Nội, nó như tô điểm cho vẻ đẹp của Hà Nội thêm phần lãng mạn...
Đi giữa đường thơm
Rơm được nắng, khô giòn, vàng ruộm thơm ngai ngái khiến ta dễ dàng cảm nhận được mùi vị của phù sa đồng bãi, mùi mồ hôi nhọc nhằn của nhà nông đang vướng vít đâu đây...