Tấm ảnh cô văn công
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 9)
Căn cứ ở Lâm Đồng Là nơi làm việc của cơ quan đầu não tỉnh Đà Lạt - Lâm Đồng trong những năm giặc Mỹ chiếm đóng. Đó là quê hương của đồng bào dân tộc Kơ Ho, Mạ, Nùng. Họ có phong tục cà răng, căng tai.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 8): Biểu diễn ở căn cứ Lâm Đồng
Đón tết Ất Mão ( 23/1/1975 ) ở A Tô pơ (Lào) xong, các cô lại tiếp tục lên đường vào Nam, đích tới là tỉnh Ninh Thuận. Thời điểm này, Quân giải phóng tiến công như vũ bão, đồng bào nổi dậy phối hợp giành chính quyền.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 7) - Đón Giao thừa ở Tây Trường Sơn
Bò cạp rừng Trường Sơn rất độc. Nó đốt trâu, bò còn chết. Sau này các anh ở binh trạm kể: Khi muốn được ăn thịt bò, lợn của binh trạm. Các anh bí mật bắt bò cạp cho đốt, thế là được ăn thịt.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 5)
Đoàn đi B có 25 cán bộ, diễn viên. Nữ gồm: Bích Thìn, Tố Hảo, Thuỷ Nguyên, Thanh Hiền, Thanh Thảo, Bích Thảo, Hoàng Nga, Thanh Bình. Nam gồm Đặng Xuân Bái - Đoàn trưởng, 2 đoàn phó là Phạm Xuân Ké, Bùi Phức và các diễn viên Xuân Vị, Xuân Hoà, Phi Lao, Hoàng Viết, Hoàng lại, Hoàng Hường , Xuân Cảnh, Xuân Tạ, Phạm Vinh, Hoàng Đôn,Thiện Tín,Tùng Vinh,Hoàng Vượng, Thanh Liêm.
Tầm ảnh cô văn công (Kỳ 3)
Tiết mục múa Rong chiêng, Chàm rông nhịp phách dồn dập, sôi nổi làm cả sân bóng như nổ tung vì thích thú. Tiết mục cô gái Pa cô đi tải đạn lại dịu dàng duyên dáng với chiếc gùi đeo sau lưng. Tiết mục này đã được đăng trên báo Giải Phóng trong tháng 5/1975. Trên ảnh cô Văn công đứng đầu hàng múa.
Tấm ảnh cô văn công (Kỳ 2)
Mấy hôm sau cô ra lấy ảnh, Ông chủ tiệm ảnh đưa mấy tấm ảnh bằng cuốn sổ nhỏ bảo cô: Bác tặng cháu tấm ảnh này! Cả tấm này nữa, tấm này nữa! Cả thảy 3 tấm ảnh. Cháu đẹp lắm, ảnh đẹp lắm! Bác chụp nhiều cô gái nhưng chưa có ảnh nào bác ưng bằng ảnh này!