Đặc công
Bạn tôi
Thưa các bạn. Tình cờ nhìn thấy tấm ảnh này trên mạng, cảnh chia ly thời chiến tranh tại ga tàu. Tôi bồi hồi nhớ lại người bạn chia tay bạn gái cũng ở ga tàu hơn 50 năm trước rồi ra đi mãi mãi.
Ký niệm Ngày truyền thống Lữ đoàn Đặc Công 113 (3/61972-3/6/2023): Những "mũi dao nhọn" đánh hiểm thắng lớn
Chiếc cầu mới thứ hai khá hiện đại bắc qua sông Đồng Nai được khánh thành và đưa vào sử dụng cuối năm 2014, góp phần tô điểm thêm nét đẹp cho TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Có người ví, công trình này như một chàng trai cường tráng, “sánh đôi” với “cô gái duyên dáng” là cầu mới (cầu Hóa An) xây dựng từ lâu, nhưng vẫn “thướt tha” soi bóng.
Võ đặc công
Cuối năm 1967 tôi hành quân vào chiến trường. Chặng đường từ Thạch Thành- Thanh Hoá khi đến các trạm nghỉ, đơn vị tận dụng thời gian học võ thuật.
Những chiến sĩ đặc công bất tử
Nhân Kỷ niệm ngày TBLS 27/7 tôi xin chia sẻ về trận đánh của bộ đội Đặc công (Trích trong Hồi ký “MỘT THỜI LÀ LÍNH” của tôi.
Câu chuyện tình “có một không hai”
Sau ngày ký kết Hiệp định Pa ri về Việt Nam (tháng 01 năm 1973), đơn vị chúng tôi về huấn luyện, gần với khu vực Trụ sở Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ở vùng giải phóng Quảng Trị.
Anh lính đặc công quân giải phóng với cô gái du kích miền Tây Nam Bộ
Từ trên Đồng Tháp Mười hành quân xuống xã Mỹ Hạnh Trung mất hai đêm. Nơi đơn vị nghỉ lại cũng gần căn cứ địch (được gọi là Khu Trù Mật lộ 12 của huyện Cai Lậy).
Chuyến tàu đêm đi về hướng Nam (Tình yêu người lính Sinh viên - Đặc công Hải Quân)
Ngày anh lên đường vào Nam, chị đi theo đoàn quân ra ga Văn Điển tiễn anh. Chẳng hiểu vì tình yêu của cô gái níu kéo hay sai sót gì của ngành đường sắt mà chuyến tàu vào Nam hôm ấy không có.
Số phận sát nhân Nguyễn Ngọc Loan ra sao sau khi sát hại chiến sỹ biệt động Nguyễn Văn Lém trên phố Sài Gòn sáng mùng 2 Tết Mậu Thân?
Đêm 30, rạng sáng 31/1/1968 (tức đêm mùng 1, rạng sáng mùng 2 Tết Mậu Thân), cả Sài Gòn rung chuyển bởi cuộc tấn công chớp nhoáng, thần tốc của các chiến sỹ Biệt động Sài Gòn - Gia Định do Bộ Chỉ huy miền Nam lãnh đạo.
Có thể bạn chưa biết? Anh hùng đặc công Bùi Văn Hóa: 9 lần đánh tổng kho Long Bình
Được sự chỉ đạo của U ủy (mật danh của Tỉnh ủy Biên Hòa), ngày 16-6-1966, nghiệp đoàn Nhà máy giấy Cogido đã lãnh đạo toàn thể 700 công nhân đình công chiếm xưởng. Chủ Nhà máy Cogido cùng Tỉnh trưởng Biên Hòa Trần Văn Hai đến tận nơi điều đình, nhưng thất bại. Ngay sau đó, Ty cảnh sát Biên Hòa đưa 2 đại đội cảnh sát dã chiến có xe vòi rồng đi theo để đàn áp cuộc đấu tranh. Cuộc đình công kéo dài nhiều ngày. Báo chí tiến bộ ở Sài Gòn đồng loạt đưa tin, gây tiếng vang lớn.
Chuyện kể người chiến sỹ đặc công là liệt sỹ trở về
Người chiến sỹ ấy , ai đã từng gặp anh giữa cuộc sống đời thường hôm nay thì cũng thấy ... rất bình thường như các Cựu chiến binh khác ! Nhưng những đồng đội đã từng công tác , chiến đấu cùng anh tại Mặt trận Trị -Thiên trong những năm tháng vô cùng khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước , mới thấu hiểu và nể phục người chiến sỹ Đặc công K10 Quảng trị Anh hùng ngày ấy .
Chiến đấu trong đội hình sư đoàn 1 (kỳ 3)
Cuối tháng 5, các đơn vị sư 1 được lệnh vượt biên giới sang Cpc, e101c và tiểu đoàn đặc công T40 tập kích đánh chiếm tỉnh lỵ Công Pông Sư Pư, đánh địch giải phóng một vùng rộng lớn ở vùng này, T50 chúng tôi chuyển sang chặn địch ở quốc lộ số 3.
Kỷ niệm chiến đấu trong đội hình sư đoàn 1 (kỳ1)
Tháng 11/1969, ba tiểu đoàn đặc công Đoàn 429 (d3, d4,d5) do đồng chí Tư Cường (Nguyễn Cụ,*) phó đoàn chỉ huy được điều xuống vùng Bảy núi (An Giang) mang mật danh T30, T40, T50 phối thuộc chiến đấu trong đội hình sư đoàn 1 bộ binh (qua các thời kỳ hoạt đông, sư đoàn này mang các mật danh: Đoàn Lê Lợi, Nông trường 1, Công trường 1, Đoàn 962c, Mặt trận Tây nam, Đoàn Phước long).