Con trai
Em dâu
Tôi có đứa em dâu. Nhà có ba anh em trai, thì thím ấy là dâu út. Vợ tôi là thứ giữa, thành ra "chân không chạm đất, mà mặt chẳng đụng giời".
Mủi lòng
Hồi đã là thằng học sinh lớp 7, thấy tôi hơi tý là khóc, bà mẹ xót xa nhìn tôi bảo: Con phải cứng rắn lên không ra đời tính khí yếu đuối thế này, dễ bị bắt nạt.
Bố chồng em
Em sinh ra ở Yên Bái, một làng quê nghèo, nhưng bố mẹ em cũng cố gắng cho em học hành đến nơi đến chốn, em đậu đại học ngoại thương và xuống HN ở nhờ nhà bà con của bên nội, vừa đi học vừa giúp việc nhà lo cho hai đứa con của cô chú Tuấn.
Đứa con của người giúp việc
Yến lên phố huyện làm ô sin cho một ông chủ giàu có, tuổi đã ngũ tuần. Hàng ngày 6 giờ sáng Yến phải có mặt để làm việc. Công việc của Yến cũng không lấy gì làm vất vả, chủ yếu là dọn dẹp nhà cửa, chăm sóc mấy lồng chim, bể cá vàng cùng những bồn hoa, chậu cảnh, nấu ăn và giặt giũ.
Một câu chuyện rất ngắn
Tôi không nhớ mua cái điện thoại đầu tiên cho mẹ lúc nào, và từ đó tới nay thay cho mẹ mấy lần.
Cây ổi ngày thơ
Thật "buồn cười" tôi nhớ về cây ổi. Nay ngẫm lại thì cây ổi nhà tôi không hề là cây ổi ngon hay là cây sai quả gì. Chỉ đơn giản cây ổi này gắn bó một thời với tuổi thơ tôi.
Con trai người đồng đội
Đầu năm Nhâm Dần này, tôi buông bỏ một lời thề để kể cho các bạn nghe một câu chuyện. Biết rằng, lời thề là rất thiêng liêng, hơn nữa anh ấy lại đã hy sinh ở chiến trường.
Hai bà mẹ của tôi
Tôi sinh ra trong một gia đình nông dân nghèo đông con, ba mẹ có đến 9 đứa con, hơn nhau chỉ hai tuổi, với một gia đình con cái lích nhích như thế nên cái nghèo đói cứ bám riết lấy qua bao nhiêu năm tháng của cuộc đời, cái dấu ấn của sự vất vả mưu sinh đó của mẹ cha nó mang theo tâm trí tôi suốt bao nhiêu năm tháng kể cả khi đã trưởng thành trong cuộc đời.
Đối thoại
Cậu con trai là sinh viên gắt lên: Cha gửi tiền cho con là được rồi, lên đây làm gì?