Chiến tranh
Đến với bài thơ hay “Đừng làm ra chiến tranh”
Đừng làm ra chiến tranh, thể hiện rõ một cái tôi suy tư, chiêm nghiệm, giàu tính triết lý của nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến.
Nhớ về thầy giáo cũ
Mỗi lần nhớ về thầy, tôi lại nhớ đến lời của một bài hát: Ngày mai thầy lên đường đi làm anh bộ đội… Lúc đó còn nhỏ nên tôi cũng chưa biết tác giả bài hát là ai. Sau này thì mới biết đó là bài hát: "Tiễn thầy đi bộ đội" của nhạc sĩ nổi tiếng Phạm Tuyên.
"Hết chiến tranh nhưng chưa hề hết chiến tranh"
Tôi gặp anh Lê Bình lần đầu trong chuyến hành hương “Mùa Thu Hà Giang” cùng các anh chị K15 khoa Vật lý, Đại học tổng hợp Hà Nội. Anh Bình nguyên là sinh viên K15 Vật lý và là cựu sinh viên - chiến sỹ 6971 đã từng tham gia mặt trận Thành cổ Quảng Trị năm 1972.
Chuyến tàu hạnh phúc
Nhà của Lập ở cách ga Yên Lý khoảng hơn một cây số về phía Tây. Ngôi làng nhỏ, đất đai cằn cỗi, heo hút là thế giới tuổi thơ của anh. Lũ nhóc thường kéo nhau ra xem tàu vào các buổi chiều hoàng hôn. Đường ray chạy dài hun hút, cứ ngửa cổ mà hít mùi gió Lào, trời cao xanh ngắt. Mấy đứa rủ nhau cho trâu ăn cỏ dọc đường tàu rồi chui vào một lùm cây ngủ thiếp với những giấc mơ thần tiên...
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 14 )
Chiến tranh làm đảo lộn cuộc sống của con người. Thế nhưng, con người vẫn cứ sống theo quy luật sinh tồn. Ở căn cứ trên Trường Sơn, vẫn có những gia đình sinh con đẻ cái. Thanh niên nam nữ vẫn yêu đương, cùng nhau xây dựng hạnh phúc riêng tư.
Ngân vang mãi giai điệu Tổ quốc (phần 13)
Ban Tuyên huấn tỉnh Bình Định nằm ở một vùng có những hang đá nhỏ và những ngọn đồi lúp xúp. Tới đây, tôi được đi xuống đồng bằng sống trong lòng dân, tham dự những cuộc đấu tranh chính trị, binh vận, vây đồn bốt giặc do du kích, nhân dân phối hợp với bộ đội thực hiện.
Tiếng gọi Mẹ cuối cùng
Tháng 2 năm 1971 trong lúc đại đội 17, tiểu đoàn 27 đặc công thuộc đoàn 305 đang ém quân gần cao điểm 1510 ( phía bắc Sầm Thông) chờ các đồng chí B trưởng và tổ trình sát trận địa pháo Thái Lan ở Sầm Thông về, khoảng hơn 10h đêm có hai đồng chí trình sát về báo cáo.
Bà Bảy và bảy người con
Bà Bảy là tên cúng cơm của bà, năm này bà khoảng 65 tuổi. Ai cũng bảo bà giỏi đẻ, giỏi nuôi con cái. Nghĩ tới cách dạy các con của bà mà ai cũng phục. Con cái đến bây giờ nghe nhau răm rắp. Không ai dám cãi ai lấy một lời. Thật sự khó có nhà nào mà anh em hoà thuận bố mẹ an nhàn như thế.
Em ơi!
Đi thắp nến tri ân về bà không sao ngủ nổi.Đã mấy ngày nay, bà lao vào công việc, vào các cuộc vui với bạn bè làng xóm.Nhìn thì vui lắm? Nhưng không ai biết đêm đêm bà thức vùi mình vào những chuyện vô bổ để con mắt mệt nhoài chờ ngủ.
Tình người Thanh - Nghệ - Tĩnh
Tôi không thể nào quên được những vùng quê mà tôi đã đi qua. Ở đó có những con người thật hiền lành, thật chất phát, thật tình cảm và thật đáng yêu.
Nấm mộ trong chiến tranh (Để tưởng nhớ những đồng đội tôi đã hy sinh)
Chúng tôi hành quân suốt đêm, vượt những rừng tràm, những cánh đồng, những đầm lầy phủ đầy lau, lác, ửng sáng mới tới trạm đón quân. Lệnh hạ trại và nấu ăn được ban truyền.
Hơi ấm
Đến chiến trường Campuchia, tôi là binh bét. Mới về Tiểu đội lớ ngớ chưa biết gì, anh Tiểu đội trưởng giao cho khấu B41, loại này nặng, có đủ đạn là 12 kg nên các bác lính cũ ngại vác.
Nỗi niềm - Tình yêu người lính
Rừng Sác là nói chiến trường anh chiến đấu. Một lần trinh sát, ba anh vướng mìn, hai đồng đội hy sinh. Bị thương vào đầu, được đưa vào viện quân y Miền Đông. Anh mê man.
Nhân kỷ niệm ngày Thương binh- Liệt sĩ 27-7: Chúng tôi đi tìm mãi đất nào mộ anh
Chiến tranh đã lùi xa gần nửa thế kỷ, nhưng dư âm của nó vẫn còn in đậm nét trên mỗi khuôn mặt người mẹ, người vợ, người con, những đồng đội có người thân nằm lại các chiến trường. Hài cốt các anh, chị đang ở trên mảnh đất Khe Sanh, đường Chín Nam Lào, rừng già Tây Nguyên hay bưng biền Đồng Tháp
Cuộc chiến 50 năm nhìn lại (kỳ 11)
Ngày 18/7/1972: Tôi được cử cùng mấy anh em đi về kho mặt trận lấy lương thực và nhu yếu phẩm. Hành quân 4-5 cây số tránh được hai trận pháo kích của địch và một lần máy bay ném bom gần mới tới mà kho chả còn bao nhiêu lương thực, đành chỉ nhận được chút đỉnh, số người đi là 8 người mà số lương thực thực phẩm chỉ cần hai người là mang vác hết, còn lại đi người không.
Ngài Đại tá Quyết không chờ thư
Ở phường Giang Biên mạn Long Biên - Hà Nội có ngài đại tá về hưu, hôm nay cũng là ngày sinh của ngài. Ngài tên là Phạm Gia Cường, cựu học sinh Trường Trỗi và là cựu học sinh Trường PTCN cấp 3 Đống Đa Hà Nội, cựu chiến binh. Ngài không ngóng thư đòi tiền bồi thường cựu chiến binh như ngài đại tá già ở Columbia mà nhà văn Gabriel Garcia Marquez kể lại.
Nếu còn gáo trở về tao sẽ... (Viết về bạn nhân ngày TBLS 27/7/2022)
Đó là câu nói nửa đùa nửa thật cuối cùng nó nói với tôi.
Người cùng quê
Cái thời xa lắc ấy, có một thằng bé chưa đầy chục tuổi đầu đã phải đi ở chăn bò cho một gia đình giàu có ở mạn núi Rừng thông. Có một dạo, bọn trẻ con thường thấy có một người hay qua lại, rủ rê nó đi Hà Nội, người ta sẽ may quần áo đẹp cho, được ăn no mặc ấm và có cả bánh kẹo nữa.
Kachiusa Việt Nam, bình độ 400 và ngày giỗ trận sư đoàn
"Vai nghìn cân, chân vạn dặm" là Khẩu hiệu Binh chủng, sư đoàn 337 (F337) là ngôi nhà của anh.