CCB Phạm Hữu Thậm
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 27): Những chuyện buồn vui khó nói cùng ai và đêm chia tay Điện Bàn trở lại Trung đoàn
Ngày 03/11/1971, tờ mờ sáng chiếc máy bay bà già đã ò è bay lên, từ Thôn 3, Thôn 4 sang Thôn 2, ngó nghiêng lộn nhào như biểu diễn trên không. Đến 8 giờ sáng, một Tiểu đoàn quân ngụy thuộc Sư đoàn 2 từ đường 1A cầu Bà Dèn tiến vào Thôn 2, Điện Quang.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 26): Chuyện kể trong hầm bí mật của Chín Thương và Bảy Lanh
8 giờ sáng, 28/10/1971 cửa hầm bật mở, một luồng không khí từ bên ngoài thổi vào làm nhẹ cả người, ngột ngạt bớt dần. Chín Thương tụt xuống đem theo một cặp lồng cơm canh, cà xáo, ốc nhồi om…
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 25): Có Nam, có nữ là có chuyện ... yêu thương !
Ngày 10/10/1971, chúng tôi chuyển đến một đồi cọ thấp bên ngoài là đồi tranh, lội vài vạt sông thì ra đường Quán Canh; triển khai làm chỗ ở, nhà kho, bếp núc, dọn đường đi.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 24): Một tiểu đoàn Quân giải phóng đối đầu với 12 tiểu đoàn liên quân Mỹ - Ngụy- Nam Triều Tiên
Ấp 6 thuộc xã Sơn Trà, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Đà; phía Bắc giáp Sơn Hiệp; phía Tây là dãy núi Hòn Tàu có độ cao 805m. Đường sắt Bắc – Nam chạy sát chận núi; phía Nam giáp Ba Xa, Phú Thọ; phía Đông là quốc lộ 1A Hương An - Bà Rén.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 23): Một đêm mưa đẫm máu và chuyện mai táng liệt sĩ
Đơn vị tôi tập kết ở Quán Canh biên chế lại và kiện toàn cán bộ: Đại đội trưởng Mậu chuyển về Bộ Tư lệnh Mặt trận 4 làm Trợ lý pháo; Chính trị viên Quang lên Trung đoàn làm Chính trị viên Hậu cần.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 22): Tôi vừa trở lại Trung đoàn thì Hai Lợi, Bốn Sị và Năm Thắm bất ngờ hi sinh
Ngày 18/6/1971, Trung đoàn 38 về đóng quân ở khe Cốc. Các Đại đội hỏa lực số 12,13,14 ở khu vực Quán Canh và Gò Dài. Đại đội trưởng Mậu bảo tôi về Phú Mỹ với khẩu đội đại liên.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 21): Lãnh đạo xã tuyên bố làm lễ cưới cho chúng tôi sau đêm đánh trận thắng Mỹ
Ngày 03/5/1971, mới mờ sáng chiếc tàu già L19 đã bay trinh sát, lượn lờ trên không hơn một tiếng đồng hồ, sau đó gọi 6 chiếc phản lực gồm 2 chiếc A7, 2 chiếc AV8, 2 chiếc A10 và 6 trực thăng loại AH1 và AH56 đến.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 20): Được cha con cô gái Ca Tu cứu sống và làm vợ chồng với Akay
Tôi đã nằm mê mệt, không nhớ đã bao nhiêu ngày, mơ màng nghe thấy tiếng người con gái:
- Anh ấy tỉnh rồi, sống lại rồi cha ơi!
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 19): Một cuộc chạm trán đối đầu giữa những người lính khác chiến tuyến nhưng đã không nổ súng vào nhau
Ngày 09/4/1971, lúc 3 giờ đêm, chúng tôi đã chuyển quân chiếm lĩnh trận địa cũ, sửa sang hầm hố, ngụy trang kín đáo bảo đảm bí mật. Tầm nửa buổi, dân trong ấp đi làm nương, mọi người đều có đem cơm vắt, đường cặp, thuốc rê, thuốc chữa bệnh, gạo, muối, thực phẩm, tiếp tế cho du kích.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 18): Nếu biết là sẽ chết, người lính nên chuẩn bị những gì ?
Tầm nửa buổi sáng 10/3/1971, cối 81 bắn rải rác theo các trục đường. Một Tiểu đoàn quân Mỹ chia làm 3 mũi càn lên. Ba Răng Vổ vào báo cho mọi người. Chị du kích cho mọi người di chuyển, luồn lách dưới gầm hang ngược lên một đoạn nữa, xóa dấu vết ngoài cửa hang.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 17):Những ngày bị địch vây trog hang đá - Căn cư bí mật của du kích xã Lâm Đông
Quân địch ở Hòa Nha tăng viện một Đại đội đánh phía sau. Bị nội công ngoại kích, du kích chống đỡ không nổi. Chín Thương ra lệnh rút lui. Khẩu đại liên của anh Hoàn ở bên sông bắn sang chi viện cho quân ta rút. Đạn súng máy, bay sát mặt đường 14 làm cho quân Ngụy chạy dạt sang phía trảng Lâm Tây. Du kích chớp thời cơ vượt chạy ra sông.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 16): Một đêm vào ấp chiến lược mua hàng và trận đánh Cầu Chìm
Tối 01/3/1971, tôi với liên lạc Hin đeo dây lưng, mang gùi xách súng đến khu du kích. Ở đây đã có 4 người, 2 nam 2 nữ. Chúng tôi chia làm 3 tổ, Hin và Năm Thắm tôi đi cùng Hai Lợi, còn hai thanh niên đi trước dò đường.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 15): Chuyện anh Cát hy sinh và một đêm "Việt Cộng" đi lạc
Tháng 4/1968, Trung đoàn Cửu Long đi chiến đấu ở xã Do An, huyện Do Linh, tỉnh Quảng Trị. Đó là địa danh của “Tiếng đàn ta lư” một bài hát về Trung đoàn Cửu Long, lập chiến công diệt một Tiểu đoàn Trâu Điên: “Nó bỏ xác trên rừng, bộ đội giải phóng quân ơi, các anh đánh đánh hay hung, hú…”.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 14): Bộ đội của nhân dân, do dân nuôi là yên tâm nhất !
Mùng 2 Tết Tân Hợi, tức 26/01/1971 dương lịch, Tiểu đội đại liên cùng với Khẩu đội cối 82 của Làng 4, K8 đến C10 đường danh Khe Dèn gặp Trợ lý tác chiến Huyện đội Đại Lộc. Trợ lý tác chiến Sáu Tân đưa cho liên lạc Hin 2.000 đồng bảo đi trước đến Phú Thuận mua bánh kẹo, thuốc lá đường sữa, bột cam rồi về Tây Gia gặp cơ sở du kích.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 13): Đánh Mỹ bảo vệ hậu cứ Dốc Mực và được kết nạp Đảng lần thứ 2
Trong kho Đại đội chỉ còn ít ngô mốc; dưới đồng bằng do lũ lụt nên ngô, thóc, gạo quân kinh tế chôn dấu bị thối hết. Mặt khác, địch cho máy ủi cày lên lấy mất cũng nhiều. Bộ đội đi lấy bữa được bữa không, lấy được gùi ngô, thóc về ruồi bay theo hàng đàn.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 12): 17 ngày bám trụ đối đầu với Lữ đoàn dù 173 Mỹ
Ngày 02/7/1970, chúng tôi lại nhận lệnh hành quân, mỗi người còn được phát 6 bò ngô thối đem đi chiến đấu.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 11): Chuyện tình với Ka Liêng - Cô gái Vân Kiều
Ngày 02/6/1970, anh Cò, anh Thịnh và tôi được cử đi Kon Tum lấy thuốc quân y cho Trung đoàn. Đến bãi đá cây Bòng Bong, chúng tôi tìm hang mắc võng tránh bom thấp thỏm lo âu.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 10): Suýt nữa tôi bị quân Mỹ bắt sống trên đồng Thạc Phước
16 giờ chiều 17/4/1970, tôi cùng Tiểu đội trưởng Quang và Dậu đi lấy lương thực. Qua Tây Gia đến Ô Gia thì phải tụt dép xách tay, dân sợ dấu dép lốp Cộng sản in trên đường, trong vườn, ngoài ngõ. Khi quân Mỹ - Nguỵ tràn vào phát hiện thấy dấu vết sẽ đánh đập tra khảo họ.
Nhật ký “Lính chiến” của CCB Phạm Hữu Thậm (Kỳ 9): Được kết nạp Đảng trong chến dịch Thượng Đức và danh hiệu "Dũng sĩ diệt máy bay"
Cứ điểm Thượng Đức của địch do Sư đoàn dù 101 Mỹ, Tiểu đoàn 79 Biên phòng và 10 Trung đội bảo an dân vệ quân Ngụy trú đóng. Ngày 08/03/1970, chúng tôi hành quân theo đội hình Trung đoàn từ miền Tây bản Bà Xoa, vượt dốc Ông Dồn qua Bà Tý đến Ghì, quay về hướng Bắc đi đến bản Bà Băng.