Bài viết mới nhất từ Đặng Sỹ Ngọc
Lần được gặp Bác Hồ
Nhân dân nơi tôi cư trú phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An chuẩn bị kỷ niệm trọng đại 30 năm ngày thành lập phường (tháng 8/2004 – tháng 8/2024). Từ làng xóm có bờ tre góc hóp. Nay thành phố, phường, có cuộc sống sung túc, ấm no, hạnh phúc.
Mới gặp đã xa
Anh Nguyễn Viết Khi sinh 1944 tại Gia Thanh - Gia Viễn - Ninh Bình. Nhập ngũ 1965, vào C10D15E284 pháo phòng không. Người nhỏ gọn, nhanh nhẹn, tính tình luôn vui vẻ với mọi người. Mới đầu anh được phân công làm chiến sĩ thông tin ở bộ phận chỉ huy.
Bốn lần qua Phong Nha - Quảng Bình
Nhà tôi gần đường của một phường nằm trung tâm thành phố Vinh, sát với Quảng trường Hồ Chí Minh nên được chứng kiến những ngày tháng 5 vừa qua, thật rộn ràng, náo nức.
Đặt tên con
Ngày chúng tôi ra đi chống Mỹ cứu nước, đa số còn rất trẻ, chưa có vợ con. Được tham gia những trận chiến đấu căng thăng quyết liệt. Một số đã bỏ lại tuổi trẻ nơi chiến trường, số lớn còn lại đến ngày thống nhất non sông, gặp nhau vui mừng khôn xiết. Kể chuyện với nhau về thời kỳ hoạt động của mỗi người nơi chiến trường, có nhân dân vùng chiến sự rất tình cảm thắm thiết hơn cả ruột thịt và bàn chuyện tương lai. Nay xin kể 2 chuyện đặt tên con của chúng tôi.
Có một người chân chính
Một sáng mùa đông dễ cách đây đến hơn chục năm. Đang ngồi làm việc, cửa ra vào của phòng tôi đột nhiên bị che kín. Ngẩng lên, thấy một người đàn ông tầm thước, nước da sạm nắng, mặc bộ quân phục cũ, vai khoác tay nải đã sờn.
Mẹ tôi cũng là Mẹ Việt Nam Anh hùng
Ban quản lý quần thể tượng đài Mẹ Việt Nam Anh Hùng thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, tố chức cuộc thi viết kể chuyện về Mẹ Việt Nam Anh Hùng. Họ có gửi thể lệ tổ chức cuộc thi viết qua Hội Cựu chiến binh đến tôi yêu cầu viết bài dự thi. Tôi suy nghĩ kỹ rồi quyết tâm viết về mẹ mình. Dù rằng tôi cũng từng biết mội số bà mẹ anh hùng của Tổ quốc.
Chiến sỹ thành cổ Quảng Trị vẫn toả sáng trên quê hương Nghệ An
Ông Nguyễn Xuân Cận sinh 1953 tại xã Thanh Liên- huyện Thanh Chương- tỉnh Nghệ An. Bố ông là cụ Nguyễn Xuân Luận cán bộ Đảng viên tiền khởi nghĩa. Phát huy tinh thần yêu nước của người cha và quê hương, tháng 5 -1972, Nguyễn Xuân Cận xung phong nhập ngũ cầm súng bảo vệ Tổ quốc.
Dấu chân người lính
Trong căn nhà hẹp số 21, đường Giáng Hương, khối Phúc Thịnh, TP Vinh, tỉnh Nghệ An giữa những ngày cuối thu, tôi tìm đến thăm người chiến sỹ pháo cao xạ 37mm thuộc Trung đoàn 367 - đơn vị pháo cao xạ đầu tiên của quân đội ta đã từng bắn máy bay Pháp trong chiến dịch “Điên Biên Phủ chấn động địa cầu” và những năm tháng “Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" thời chống Mỹ. Đó là ông Trần Xuân Kình, ĐT 0979. 764. 390
Kể thêm về liệt sỹ
Lớn lên trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, tôi có 14 năm tham gia quân đội. Trong đó có 8 năm an điều dưỡng ở các trạm trại quân y. Còn 6 năm tôi cùng đồng đội liên tục chiến đấu ở các chiến trường Quân khu 4 và Lào.
Viết theo dòng Nhật ký chiến tranh
Những ngày cận Tết nguyên đán năm 1971, đơn vị chúng tôi rất vất vả chạy mùa mưa, rồi nước Lào về nước. Được bổ sung lính mới, được khen thưởng, được quân chủng tin cậy bí mất cho làm sân by Troóc trên đỉnh Trường Sơn một tháng. Ăn Tết ngay trên công trường và được lệnh tham gia hợp đồng các quân binh chủng, quyết tâm giải phóng tỉnh Quảng Trị.
Tết đầu tiên trong đời lính
Chúng ta chuẩn bị đón tết trong độc lập tự do, đông đủ, vui vẻ. Tôi xin chúc tết mọi người và kể lại chuyện ăn tết đầu tiên trong đời bộ đội của mình.
Người lính Quân y
Mờ sáng 20/7/1972. Một loạt bom B52 trút xuống. Hai đồng chí nằm cùng hầm là Nga và Ngõ hy sinh tại chỗ. Tôi bị thương nặng. Đồng đội vội thay phiên nhau, càng tối đến trạm phẫu gần nhất có phiên hiệu 204 và được phẫu thuật ngay.
Nỗi thèm kín đáo
Ngày 24/8/1966 - tôi chưa đủ 18 tuổi nhưng vẫn quyết tâm nhập ngũ để được tham gia cầm súng đánh đuổi giặc thù.
Tất cả vì đồng đội
Đó là anh Nguyễn Đức Vượng, sinh năm 1943 tại 189 Hoàng Hoa Thám -Liễu Giai -Hà Nội, nhập ngũ năm 1963.
Cảm nghĩ từ ngày vào Hội Cựu chiến binh (CCB) Việt Nam
Chủ trương của Đảng cho phép thành lập hội CCB Việt Nam. Tôi cứ tưởng các ông tướng tá mới được vào hội như một số nước châu Mỹ, châu Âu. Hoặc chỉ có bộ đội thắng Pháp ở Điện Biên mới được vào Hội.
Chưa bao giờ
Cùng nhập ngũ với tôi (tháng 8/1966) có hai bạn cùng quê là C với K. Sau 3 tháng huấn luyện gấp cả ba chúng tôi đều được bổ sung cho tiểu đoàn 9F324 ở mặt trận Quảng Trị nhưng khác đại đội.
Tình yêu chưa phải là cổ tích
Anh là Nguyễn Công Khang, sinh năm 1938. Chị là Hoàng Thị Liệu hơn anh 1 tuổi. Cả hai sinh ra trên mảnh đất làng Hạ của xã Hưng Dũng, nay gọi là phường Hưng Dũng, thành phố Vinh (Nghệ An). Nơi đây từng có phong trào yêu nước của giai cấp công nông tại nhà máy Trường Thi và phong trào vùng lên giành độc lập tự chủ của Nhân dân mà Bác Hồ đã từng ví như một “làng Đỏ" thời kỳ 1930 - 1931.
Gặp mẹ
Sau khi bị thương nặng ở gần thành cổ Quảng Trị, tôi phải bó bột toàn thân. Chỉ trừ cổ và hai cánh tay, các lực lượng chuyển dần tôi ra Bắc, địch khống chế mạnh các tuyến đường giao thông thuộc phía Nam quân khu 4-thương binh bị dồn lại ở viện 112 rất đông.
Pa Ven trong tôi
Vào học cấp 2, tôi đã được thầy giáo dạy văn cho tôi mượn và hướng dẫn tôi đọc một số tác phẩm văn học trong nước và của cả nước ngoài. Trong đó, có cuốn: Thép đã tôi thế đấy của Liên xô trước đây, đã dịch ra tiếng Việt.