Đây là Lễ hội Trung thu – Lễ hội đèn lồng lớn nhất Việt Nam, với sự góp mặt của nhiều mô hình đèn trung thu cỡ lớn với đủ màu sắc, hình dáng, đã trở thành điểm nhấn thu hút hàng vạn du khách trong nước và quốc tế đến với Trung thu Tuyên Quang.
Tối qua (9/9) ( ngày 14/8 âm lịch), trên các tuyến phố chính của thành phố Tuyên Quang không khí Trung thu vô cùng rộn ràng, náo nhiệt. Những mô hình đèn trung thu khổng lồ mô phỏng sinh động những nét gowin99 truyền thống đặc sắc, thể hiện những nhân vật, sự kiện gowin99 , lịch sử, câu chuyện dân gian, cổ tích, truyền thuyết, ngụ ngôn… lung linh, rực rỡ sắc màu. Trẻ em háo hức, thích thú khi được ngồi trên xe mô hình rước đèn khắp các con phố…
Chị Nguyễn Nguyệt Hằng, ở phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội lần đầu tiên được tham dự lễ hội Thành Tuyên, hồ hởi, chia sẻ: Đây là lần đầu tiên tôi đặt chân đến Tuyên Quang, qua báo, đài đã biết được Tết Trung thu ở đây là to nhất nước nhưng khi đến đây thật sự tôi vẫn bị choáng ngợp bởi các mô hình đèn Trung thu khổng lồ, thật sự rất ấn tượng. Tôi như được sống lại tuổi thơ của mình khi hòa cùng dòng người đi rước đèn, ngắm những mô hình đèn trung thu khổng lồ, với đủ màu sắc hình dạng, rất đẹp mắt. Nhất định sang năm tôi sẽ rủ thêm bạn bè, người thân của tôi đến với mảnh đất xứ Tuyên đầy thơ mộng, để trải nghiệm không khí Tết Trung thu đầy náo nhiệt ở Tuyên Quang.
Còn em Minh Vũ (Hà Nội), được bố mẹ đưa lên Tuyên Quang xem Trung thucho biết: Năm nay là lần đầu tiên em được mẹ cho đến Tuyên Quang trải nghiệm không khí trung thu nơi đây. Thực sự em thấy choáng ngợp vì không ngờ trung thu ở Tuyên Quang lại vui và nhộn nhịp đến vậy. Các mô hình đèn rất đẹp và ngộ nghĩnh, các em nhỏ thì nhún nhảy theo điệu nhạc trên các toa chứa mô hình đèn. Trẻ em và người lớn ai cũng vui tươi và hạnh phúc, em cảm giác trung thu ở Tuyên Quang không chỉ mang lại niềm vui cho thiếu nhi mà còn mang lại niềm vui cho tất cả mọi người…
Lễ hội Thành Tuyên năm nay có 62 mô hình đèn Trung Thu cỡ lớn mang hình tượng các linh vật như rồng, phượng, cá chép khổng lồ, với đủ màu sắc, hình dáng. Các mô hình được lấy cảm hứng từ những câu truyện cổ tích, những truyền thuyết dân gian hay những nhân vật lịch sử gắn với đời sống lao động sản xuất của người dân. Đặc biệt, các mô hình này đều do người dân tự tay sáng tạo nên.
Anh Hoàng Ngọc Tùng tổ 1, phường Tân Quang, thành phố Tuyên Quang cho biết: Từ lâu, việc làm mô hình đèn mỗi dịp Trung thu đã trở thành thông lệcủa người dân trong tổ nói riêng và người dân thành phố Tuyên Quang nói chung. Mỗi năm người dân trong tổ sẽ làm một mô hình khác nhau để tạo sự mới mẻ. Năm nay, mô hình đèn của chúng tôi mang tên “Chuyện tình Âu Cơ” với cảm hứng từ truyền thuyết Lạc Long Quân và Âu Cơ sinh ra con rồng cháu tiên. Qua đó muốn truyền tải thông điệp tình yêu quê hương, giáo dục con trẻ nhớ về cội nguồn. Toàn bộ chi phí làm đèn đều do người dân trong tổ dân phố đóng góp.
Anh Tùng cũng cho biết thêm: Người dân chúng tôi rất vui và tự hào vì các mô hình mình sáng tạo nên đã mang lại niềm vui cho các em và được người dân và du khách khắp nơi đón nhận, thưởng thức. Từ đó, đã góp phần quảng bá du lịch cho tỉnh, để thêm nhiều người biết đến Tuyên Quang. Đây cũng là động lực để chúng tôi tiếp tục sáng tạo những mô hình đèn mới cho các năm sau…
Ông Lê Thanh Sơn, Phó Phó Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Tuyên Quang cho biết: Sau 2 năm bị gián đoạn bởi dịch COVID-19, Lễ hội Thành Tuyên năm nay các mô hình được đầu tư rất kỹ lưỡng và nhiều hơn những năm trước, đặc biệt năm nay có sự tham gia một số mô hình ở các địa phương nước ngoài có quan hệ hợp tác với tỉnh Tuyên Quang như Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào, Thái Lan….
Cũng theo ông SơnNghị quyết số 29-NQ/TU ngày 16/6/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh đã đặt mục tiêu, đến năm 2025 xây dựng Lễ hội Thành Tuyên là sản phẩm du lịch đặc trưng, riêng có, mang thương hiệu quốc gia.
Thực hiện mục tiêu này, hiện ngành gowin99 - Thể thao và Du lịch Tuyên Quang đang khẩn trương xây dựng một đề án đổi mới hoạt động của Lễ hội Thành Tuyên. Trong đó xác định, Lễ hội Thành Tuyên vẫn là lễ hội của người dân, nhân dân là chủ thể sáng tạo, thực hiện. Trong thời gian tới, việc tổ chức lễ hội có những thay đổi nhất định về cách thức, quy mô, hình thức... cho phù hợp với xu hướng của sản phẩm du lịch đặc trưng và tương xứng với ý nghĩa của một lễ hội mang thương hiệu quốc gia…