Những ký ức không thể quên
"Những ký ức không thể quên": Khám tuyển phi công vũ trụ (Kỳ 20)
Vào khoảng giữa năm 1977, Bộ Chính trị Trung ương Đảng phê chuẩn Nghị quyết cuả Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương và đề nghị của Bộ trưởng BQP tổ chức lực lượng phòng không và không quân thành hai Quân chủng: Quân chủng phòng không và Quân chủng không quân. Đại tá Đào Đình Luyện-Phó Tư lệnh Quân chủng Phòng Không – Không quân (PKKQ) được bổ nhiệm làm Tư lệnh kiêm Chính ủy Quân chủng Không quân.
"Những ký ức không thể quên": Tắm tiên, buộc phải đợi - Chuyện vui được giải mã sau 50 năm (Kỳ 19)
Anh em phi công chúng tôi, dù lái các loại máy bay khác nhau nhưng có một đặc điểm giống nhau là khi trực ban chiến đấu phải chuẩn bị riêng cho mình 1 vài thứ tư trang cá nhân, để phòng khi cất cánh làm nhiệm vụ phải cơ động đi sân bay khác và ở lại qua đêm ở đó. Cũng chẳng có gì nhiều, chi là 1 bàn chải đánh răng, 1 khăn mặt và quần lót. Tất cả đút vào túi bay là xong.
"Những ký ức không thể quên": Những câu chuyện đời thường của lính bay (Kỳ 18)
Đoàn bay 358 chúng tôi, nếu nói ra thì cũng lắm cái thiệt thòi. Lúc đi học 100 người, sau khóa huấn luyện L29 cuối năm 68 còn lại 65 học viên, 35 người bị loại. Theo yêu cầu của phía Việt Nam 35 học viên được chuyển sang học MiG 21, số còn lại học lái MiG 17.
"Những ký ức không thể quên": Bay chào mừng nhân dân Lào (kỳ 17)
Ngày 18-12-1977 vừa tròn sau 5 năm Mỹ dùng máy bay B52 ném bom Hà Nội, bộ đội công binh Việt Nam đã trưởng thành, được thể hiện bằng nhiệm vụ giúp bạn Lào làm lại đường băng sân bay Cánh Đồng Chum, Tỉnh Xiêng Khoảng. Tôi lại được bay “vượt biên’’ sang Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào để thực hiện chuyến bay chào mừng, chứ không phải là chuyến bay chiến đấu.
"Những ký ức không thể quên": Chuyến bay thử nghiệm UMIG 21 (Kỳ 15)
Chúng tôi, các cán bộ của 3 Phi đội 3,9,11 của Trung đoàn đang bay chương trình tập huấn bay biển và làm giáo viên bay biển thì được lệnh trở về đơn vị, mặc dù còn 15 ngày nữa mới hoàn thiện và kết thúc chương trình. Chúng tôi được tranh thủ về nghỉ với gia đình 3 ngày.
"Những ký ức không thể quên": Những chuyến bay huấn luyện - Kỳ 14
Trong huấn luyện và bay phục hồi, Đoàn bay 358 chúng tôi đã có 4 phi công hy sinh là các anh Trần Đình Cầu, Công Phương Thảo, Bùi Thanh Liêm, Dương Đình Nghi. Cùng với 4 phi công này có 2 phi công là THẦY GIÁO LIÊN XÔ và 2 phi công bay kèm khác tổng số là 8 phi công. Là lính bay không thể nói trước được tai nạn có thể xẩy ra với mình hay không? đặc biệt là trong bay huấn luyện và bay phục hồi.
"Những ký ức không thể quên": Chuyến bay định mệnh (Kỳ 13)
Sau khi ra khỏi máy bay, lúc tôi đang cởi quần kháng áp thì thầy vỗ vào lưng tôi và hỏi: Thế nào? Tôi trả lời: “bình thường”. Tôi nhìn thấy thầy rất vui, miệng cười rất tươi, hơi hình chữ V và bảo: “Phải bay như thế”.
"Những ký ức không thể quên: Chuyến bay định mệnh (Kỳ 12)
Lời dẫn của biên tập: Nói đến anh Trần Văn Năm, tất cả những đồng đội của anh đều thừa nhận anh có bàn tay vàng. Anh có thể chữa các loại đồng hồ đeo tay ngay từ thời học...
Những ký ức không thể quên: Muốn tìm đối thủ trên không - Câu chuyện tôi sắp kể đã xảy ra đúng 50 năm về trước (Kỳ 11)
Vào trung tuần tháng 10 năm 1972, số phi công đánh ngày của đại đội 9 trung đoàn không quân 927 chỉ còn lại 5 người.
"Những ký ức không thể quên": Quần thảo với đàn F4 của Mỹ (Kỳ 10)
Suốt từ đầu tháng 12 năm 1972, máy bay Mỹ điên cuồng bắn phá các mục tiêu để biến Việt Nam trở thành thời đại đồ đá, trấn áp các lực lượng phòng không và không quân của ta. Ban ngày chúng cho các tốp máy bay cường kích được hộ vệ bới các máy bay tiêm kích tối tân F 4 có ra đa dẫn đường từ các máy bay trinh sát điện tử hiện đại bay trên vùng biển của nước ta.
"Những ký ức không thể quên": Trở thành phi công tiêm kích (Kỳ 9)
6- Học bay ở Primorsk và Novotitarov. Khi mới bắt đầu sang Liên Xô là mùa hè, thời tiết khá nóng, Trường Không quân chúng tôi có trụ sở chính đóng tại thành phố Krasnodar. Còn chúng tôi học tại một cơ sở của Trường đóng tại Primorsk gần biển Đen.
"Những ký ức không thể quên" vầ những trận đánh (Kỳ 8)
TRẬN ĐÁNH SVAYRIENG
Tôi đã thực hiện nhiều trận đánh tiêu diệt nhiều sinh lực địch từ năm 1976 đến năm 1983. Trận đánh mà để lại kỷ niệm sâu sắc trong những lần đánh phá sâu vào lòng địch là trận tôi là biên đội trưởng cùng phi công Trọng đánh vào căn cứ Svayrieng
"Những ký ức không thể quên": Tôi thành phi công tiêm kích (Kỳ 7)
Mùa hè năm ấy khi cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của Mỹ mới bắt đầu thì chúng tôi được cử tuyển đi học ngành cơ giới ở Trung Quốc. Tôi học ở tỉnh Quảng Đông, có bến cảng Trạm Gang thơ mộng và có cả núi rừng hùng vĩ, có vùng đèo heo hút và hiểm trở.
"Những ký ức không thể quên": Một trận không chiến (Kỳ 6)
Bốn mươi năm đời lính trong giai đoạn chiến tranh ác liệt nhất của đất nước; ở đâu, ở đơn vị nào cũng để lại cho tôi những kỷ niệm sâu sắc.
"Những ký ức không thể quên" - Xuất kích 3 lần trong ca trực (Kỳ 5)
Ngay sau khi kết thúc khoá học lái máy bay Tiêm kích MiG 21, từ tháng 5/1967 đến tháng 10/1970, Đoàn bay 358 chúng tôi có 25 phi công được biên chế về Trung Đoàn E 921.
"Những ký ức không thể quên" về những trận chiến (Kỳ 4)
Năm 1970 tôi về nước, được điều động về Trung đoàn 921. Chúng tôi có một khoảng thời gian ngừng bay để học chính trị, đi lao động chống lụt. Sau đó, chúng tôi bay hồi phục để chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu.
"Những ký ức không thể quên": Chúng tôi săn B52 (Kỳ 3)
Năm 1972, chuẩn bị chống trả B52, lực lượng MiG21 bay đêm còn rất mỏng. Một số phi công phải cơ động đi các sân bay gần miền Nam để đánh địch chủ yếu về ban đêm.
"Những ký ức không thể quên" về những trận chiến (Kỳ 2)
Năm 1970 tôi về nước, được điều động về Trung đoàn 921. Chúng tôi có một khoảng thời gian ngừng bay để học chính trị, đi lao động chống lụt. Sau đó, chúng tôi bay hồi phục để chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu. Trong thời gian, này tôi được các phi công Liên Xô và lớp đàn anh kèm cặp truyền thụ lại các kỹ năng không chiến.
"Những ký ức không thể quên" - Xuất kích đêm săn B52 (Kỳ 1)
Lời đề tựa của biên tập: Xuất kích đánh đêm, trận chiến đơn độc hoàn toàn không cân xứng giữa 1 máy bay của ta và từng đoàn máy bay của Mỹ do những phi công lão luyện điều khiển. Mời các bạn xem một đoạn hồi ức của phi công đánh đêm Nguyễn Đức Chiến, anh đã tả xung hữu đột với các máy bay Mỹ để tìm mục tiêu B 52.