nhà văn Phạm Việt Long
“Cuộc gặp gỡ” giữa nhạc sĩ Phạm Việt Long và nhà thơ Nguyễn Đình Thi trong “Hà Nội ngày về”
Tháng 10 được coi là tháng đặc biệt của Hà Nội, bởi tháng này có ngày 10/10, là ngày giải phóng thủ đô. Ngày 10/10/1954, người dân ngập tràn niềm vui sướng, hân hoan. Và đó cũng là tâm trạng của nhà thơ Nguyễn Đình Thi, được ông thể hiện trong bài thơ “Ngày về”. Để rồi sau đó nhiều năm, nhà văn – nhạc sĩ Phạm Việt Long đã phổ nhạc cho bài thơ, đưa tác phẩm đến gần hơn với công chúng.
“Bê trọc” là nhật ký thời chiến của một tác giả vừa cầm súng, vừa cầm bút
Có lẽ tôi đã gặp may nên mới được đọc tiểu thuyết "Bê trọc" của nhà văn Phạm Việt Long. Đó là những trang viết về hình tượng người lính ở chiến trường (trên đường hành quân vào mặt trận phía Nam, sau đó hoạt động nằm vùng trong dân cho đến ngày toàn thắng).
Triết lý sống trong văn chương Phạm Việt Long
Văn chương Phạm Việt Long không hoa mỹ, nó giản đơn mà ngồn ngộn chất sống, khiến người đọc vừa thưởng lãm, vừa chiêm nghiệm. Nhà văn Phạm Việt Long năm nay đã ngoài 70 tuổi, nhưng sức làm việc của ông không hề thuyên giảm, mà còn khiến cho nhiều người bất ngờ, khi vừa qua ông cho ra mắt tập truyện “Phong lan về trời”.
Nhân sinh quan trong “Phong lan về trời” của nhà văn Phạm Việt Long
16 truyện ngắn trong tác phẩm “Phong lan về trời” của nhà văn Phạm Việt Long là 16 mảnh ghép đa sắc, phản ánh nhiều mặt của đời sống hiện đại. Nhà văn đã gửi gắm vào trong đó nhiều quan niệm sâu sắc về nhân sinh. Tất cả được biểu đạt bằng giọng kể giản đơn, dung dị. Bài viết dưới đây đã được đăng tải trên báo Pháp luật Việt Nam.