lịch sử
Điện ảnh Quân đội nhân dân - Một địa chỉ đỏ lan tỏa giá trị gowin99
Tôi đã từng dự nhiều sự kiện gowin99
tại Rạp chiếu phim Điện ảnh Quân đội nhân dân (số 17 Lý Nam Đế-Hà Nội). Lần nào cũng mang đến cho tôi những cảm xúc mới, thiêng liêng và đặc biệt lần này, Tuần phim kỷ niệm 80 năm ra đời Đề cương về gowin99
Việt Nam (1943 – 2023) và 48 năm ngày Giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2023) đã mang đến nhiều ấn tượng sâu sắc cho khán giả, trong đó có tôi.
Vĩnh Phúc: Những đóng góp to lớn của Vĩnh Tường trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và xây dựng, bảo vệ tổ quốc gowin99 chủ nghĩa
Sau đây là tham luận của tác giả Bùi Thị Huyền - Trường THPT Trần Phú (Vĩnh Phúc) "Những đóng góp to lớn của Vĩnh Tường trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và xây dựng, bảo vệ tổ quốc gowin99 chủ nghĩa" tổ chức ngày 22/08/2022, nhân kỷ niệm “ 200 năm Danh xưng Vĩnh Tường (1822-2022)”.
Vĩnh Phúc: Đền Phú Đa - Công trình nghệ thuật độc đáo ở huyện Vĩnh Tường
Sau đây là tham luận của GS.TS. Bùi Quang Thanh - Viện gowin99
Nghệ thuật quốc gia Việt Nam “Đền phú đa - Công trình nghệ thuật độc đáo ở huyện vĩnh tường” tổ chức ngày 22/08/2022, nhân kỷ niệm “ 200 năm Danh xưng Vĩnh Tường (1822-2022)”.
Vĩnh Phúc: Sự biến động cương vực từ phủ Vĩnh Tường đến huyện Vĩnh Tường qua các thời kỳ lịch sử
Sau đây là tham luận của TS. Lê Quang Chắn - Viện Sử học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam " Sự biến động cương vực từ phủ Vĩnh Tường đến huyện Vĩnh Tường qua các thời kỳ lịch sử " tổ chức ngày 22/08/2022, nhân kỷ niệm “ 200 năm Danh xưng Vĩnh Tường (1822-2022)”.
Đôi điều góp ý về Dự án cải tạo tổng thể sông Tô Lịch và xây dựng các hạng mục công trình lịch sử - thiết chế gowin99
Tô Lịch, dòng sông lịch sử gắn bó mật thiết với Thăng Long - Hà Nội biết bao Thế kỷ, nay báo động đang chìm trong “hấp hối” bởi sự ô nhiễm nặng nề
Vĩnh Phúc: Dương Đức Lương đam mê môn lịch sử đoạt giải Nhất tại kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp quốc gia
“Yêu thích học môn Lịch sử bởi môn học hướng em đến với cội nguồn dân tộc” - đó là chia sẻ của Dương Đức Lương, học sinh lớp 12 chuyên Sử, Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, 1 trong 8 học sinh xuất sắc đoạt giải Nhất tại kỳ thi chọn học sinh giỏi (HSG) cấp quốc gia năm học 2021-2022.
Khát vọng bảo tồn, phát triển một di sản lịch sử độc nhất vô nhị: Sông Tô Lịch – huyết mạch của kinh thành Thăng Long - Hà Nội
Bài viết của Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Điệp, Giám đốc Trung tâm Dịch thuật, Dịch vụ gowin99
& KH-CN (CTCS)
Kỷ vật của người lính đặc công giữ cầu, bắc nhịp giành đại thắng
Trong trận đánh chiếm và chốt giữ cầu Ghềnh ngày 29/4/1975, trước một ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, rất nhiều chiến sĩ của Trung đoàn Đặc công 113 (nay là Lữ đoàn Đặc công 113) đã anh dũng hy sinh để giữ vững tuyến giao thông quan trọng cho các lực lượng của ta tiến vào Sài Gòn.
Một con gà đeo kim cương sẽ trở thành...con gì?
Chúng ta đang xây những khu đô thị rất hiện đại, dùng những phương tiện sang trọng như biệt thự, xe hơi, điện thoại, thời trang... Nhưng lối sống của nhiều người Việt Nam vẫn tuỳ tiện và thiếu văn hoá.
Nhật kí cuộc hành quân lịch sử
Lại nhớ cái tết hành quân đặc biệt năm xưa, 3 đêm TẾT ẤT MÃO (1975). Đêm ngồi thùng xe, sáng hôm sau ghi Nhật ký ở khu rừng của đường Trường Sơn. Sau cuộc hành quân này những người lính Sư đoàn 10 làm nên chiến thắng lich sử mùa xuân 1975. Cuốn nhật ký này ghi từ đầu 11/ 1972 đến ngày 11/3/1975, giải phóng thị xã Buôn Ma Thuột, vì bận chiến đấu không ghi được nữa.
Ma Thiên Lãnh
Đúng là duyên kỳ ngộ! Đang viết dở cuốn tiểu thuyết có phần nói về Nguyễn Ánh bôn tẩu Nam Kỳ và cái chết oan khuất của bà Phi Yến vợ thứ Nguyễn Ánh.
Biến thiên lịch sử ngôi chùa Thiên Niên (Hà Nội)
Ngôi chùa tôi đang nói đây, chính là chùa Thiên Niên (Thiên Niên Tự), tọa lạc ở bán đảo Tây Hồ, thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội ngày nay. Du khách mười phương đến vãng cảnh chùa, thắp hương xin xỏ nhiều thứ, hướng tâm theo Phật pháp không lúc nào ngớt. Đặc biệt là những ngày đầu xuân, trai thanh gái lịch đất Tràng An nô nức chen vai thích cánh tới đây như đi hội. Tuy nhiên, không chỉ là đông vui, mà còn nề nếp, trang nghiêm…
Sĩ Nhiếp và vai trò cá nhân trong lịch sử
Sĩ Nhiếp (hay là Sĩ Tiếp) là một nhân vật lịch sử được các nhà nghiên cứu lịch sử cổ kim bàn luận, đánh giá khá nhiều. Các nhà khoa bảng kiêm nhà thơ nước ta, qua nhiều thời đại, cũng nhắc nhiều đến Sĩ Nhiếp. Chẳng phải ngẫu nhiên mà Sĩ Nhiếp có được vinh dự đó. Dấu ấn mà Sĩ Nhiếp để lại, cả vật thể hữu hình và phi vật chất, cả vài ngàn năm nay, vẫn còn như tươi mới.
Cùng nhau quyết tâm, trên dưới một lòng để thực hiện thành công chiến dịch tiêm chủng lớn nhất trong lịch sử
Sáng 10/7, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và có bài phát biểu quan trọng tại lễ phát động chiến dịch tiêm chủng vacccine phòng COVID-19 trên toàn quốc. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng BCĐ biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1020/QĐ-TTg về việc kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo biên soạn và xuất bản Lịch sử Chính phủ Việt Nam (1945-2015).
Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 3)
Trân trọng giới thiệu với bạn đọc tác phẩm “Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến năm 2007” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành năm 2009.
ĐT Việt Nam làm nên lịch sử ở vòng loại World Cup: Vượt sóng, vươn khơi
Giống như con thuyền nhìn thấy đất liền hiện ra trong sóng gió, chiến tích lịch sử ở vòng loại World Cup đã đến với ĐT Việt Nam đúng vào thời điểm khó khăn nhất trên sân Zabeel.
Sự đan bện giữa lịch sử - gowin99 - phong tục trong tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh
Nhà văn Nguyễn Xuân Khánh, sinh năm 1933 vừa qua đời tại nhà riêng ở Cổ Nhuế, Hà Nội, hưởng thọ 89 tuổi. Ông là tác giả của nhiều tập trường thiên tiểu thuyết như "Hồ Quý Ly", "Mẫu thượng ngàn", "Đội gạo lên chùa"..., đã để lại dấu ấn sâu đậm trong văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Kỷ niệm 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (1911-2021): Hiểu thêm về lựa chọn lịch sử của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh
Cách đây 110 năm, ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành từ bến cảng Sài Gòn rời Tổ quốc để khởi đầu hành trình tìm đường cứu nước. Qua hơn 1 thế kỷ, câu chuyện vì sao Người lại chọn Sài Gòn làm điểm khởi đầu hành trình lịch sử ấy vẫn là một điều thú vị, giúp chúng ta hiểu thêm giá trị lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Người.