kỷ niệm 50 năm
TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023)
Sáng 16/3, TTXVN kỷ niệm 50 năm GP10 đi chiến trường (16/3/1973 - 16/3/2023). Tới dự có các đồng chí lãnh đạo TTXVN qua các thời kỳ cùng đông đảo các cựu Phóng viên, kỹ thuật viên GP10, lãnh đạo các Ban biên tập, tòa soạn các ấn phẩm, các đơn vị chức năng của TTXVN.
Kỷ niêm 50 năm Trận Điện Biên Phủ trên không tháng 12 năm 1972: Làm báo dưới tầm B 52
10h30' ngày 17/12/1972, Tổng thống Níchxơn ra lệnh tiến công bằng không quân vào Hà Nội, Hải Phòng và một số thành phố, thị xã trên miền Bắc. Quyết định chiến tranh này hoàn toàn không gây bất ngờ cho tập thể Phân xã TTXVN Hà Nội.
Kỷ niệm 50 năm Công ước về bảo vệ di sản gowin99 thế giới
Sáng 6/9, tại tỉnh Ninh Bình diễn ra Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản gowin99
và thiên nhiên thế giới với chủ đề: “50 năm tới: Di sản thế giới - nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo” do UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ gowin99
, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức.
Kỷ niệm 50 năm Ngày mở màn Chiến dịch Nguyễn Huệ (1/4/1972-1/4/2022): Trang sử hào hùng của chiến trường miền Đông Nam Bộ
Cách đây 50 năm, ngày 1/4/1972, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Quân ủy Trung ương, mà trực tiếp là Trung ương Cục miền Nam và Bộ Tư lệnh Miền, quân và dân trên chiến trường miền Đông Nam Bộ đã mở Chiến dịch Nguyễn Huệ (từ ngày 1/4/1972 đến 19/1/1973).
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ cuối): CHUYỆN HƯ THỰC VỀ “ĐẠI TÁ TOON” – PHI CÔNG HUYỀN THOẠI CỦA VIỆT NAM VÀ NHỮNG CHIẾC MIG SÁT THỦ MÁY BAY MỸ
Một tài liệu chúng tôi sưu tầm được cho biết: Mỗi lần bay ra miền Bắc, đối đầu với các phi công chiến đấu Việt Nam luôn là nỗi ám ảnh với phi công Mỹ. Một trong số đó, được giới phi công Mỹ truyền tai nhau là phi công huyền thoại “Đại tá Toon” – một phi công đạt đẳng cấp “Át” (diệt từ 5 máy bay đối phương trở lên).
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 8): NHỮNG CHUYỆN BI HÀI QUA LỜI KỂ CỦA QUẢN GIÁO TÙ BINH PHI CÔNG MỸ
Tháng 3 năm 1971, anh em bảo vệ Trại Hỏa Lò phát hiện hàng ngày vào khoảng 10 giờ sáng, có hai tù binh ở nhà giam phía đường Quán Sứ và Hai Bà Trưng cùng vào nhà vệ sinh, và ở trong đó lâu khoảng một tiếng đồng hồ. Chúng tôi kiểm tra hồ sơ tự khai, hai tù binh này đều tốt nghiệp đại học ngành thông tin liên lạc.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 7): KỶ NIỆM KHÔNG QUÊN CỦA "NGƯỜI TRONG CUỘC" VỀ TÙ BINH PHI CÔNG MỸ
Trong chiến tranh Việt Nam, tù binh phi công Mỹ được giam giữ ở những trại giam nào ở Miền Bắc nước ta? Cho đến nay, đó vẫn là một câu hỏi được trả lời chưa thỏa mãn với nhiều người.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 6): CHIẾN DỊCH "TRỞ VỀ NHÀ" VÀ NHỮNG CUỘC TRAO ĐỔI VIỆT - MỸ
Chiếc máy bay thứ 4 đã hạ cánh xuống căn cứ không quân Clark Air Base - Philippines lúc 11 giờ địa phương (tức 10 giờ, ngày thứ Hai, giờ New York), mang theo 26 tù binh vừa được trao trả tại Việt Nam.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 5): CÓ BAO NHIÊU TÙ BINH MỸ ĐÃ ĐƯỢC TRAO TRẢ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM?
Một tư liệu thống kê từ phía Mỹ cho biết: Trong số 591 tù binh chiến tranh được Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trao trả cho Chính phủ Hoa Kỳ từ miền Bắc Việt Nam năm 1973, về thành phần, thì có 325 người thuộc lực lượng Không quân, 138 người thuộc lực lượng Hải quân, 26 người trong lực lượng Thủy quân lục chiến và 77 người thuộc các lực lượng khác của quân đội Mỹ.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 4): CHUẨN BỊ CHO NGÀY TRAO TRẢ TÙ BINH VỀ MỸ…
Đại tá Nguyễn Đình Tiếp (số nhà 87, ngõ 343, đường Lạc Long Quân, Hà Nội), nguyên Trưởng phòng Sản xuất công nghiệp Cục Quân nhu - đơn vị được giao bảo đảm trang bị cho tù binh ngày đó, kể lại: - Chúng tôi được lệnh của trên là phải chuẩn bị một số trang bị đặc biệt (quần áo, túi xách, giày) để sao cho khi tù binh được trao trả phải được ăn mặc tươm tất, lịch sự, thể hiện rõ chính sách nhân đạo của Nhà nước Việt Nam.
Tiến tới kỷ niệm 50 năm sự kiện trao trả tù binh Mỹ tại Việt Nam (Kỳ 3): NGƯỜI NỮ TÙ BINH DUY NHẤT TẠI HỎA LÒ TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Đó là một chi tiết thú vị, dường như còn rất ít người biết. Khoảng giữa năm 1971, trại Hỏa Lò được lệnh tiếp nhận 2 tù binh người phương Tây, một nam và một nữ. Họ bị bắt và đưa từ chiến trường miền Nam ra Bắc. Nghe kể, chuyến đi rất gian khổ, đoàn có 4 người, gồm 3 nữ và một nam, nhưng 2 nữ đã chết dọc đường. Phải mất gần một năm đi bộ xuyên rừng, lội suối, vòng qua đất Lào, họ mới ra được tới Hà Nội.