Điệp viên
Kim Sơn - Điệp viên lãng tử
Chiến công đánh bom Thông báo hạm Amyot D’Inville ngày 27/9/1950 trên vùng biển Sầm Sơn – Thanh Hóa hiện được giới thiệu tại nơi trang trọng nhất của Bảo tàng CAND, Bảo tàng CAHN, CA Thanh Hóa.
Bảy điệp viên tình báo người Việt nhảy dù xuống Việt Nam hồi Thế chiến thứ 2
Ngày 7/6/1941, Chính quyền thuộc địa của Pháp quyết định đưa tù nhân người Việt sang lưu đày tại đảo Madagascar thuộc Pháp ở châu Phi. Chiến tranh thế giới lần thứ 2 xảy ra khiến con số người bị lưu đày dừng ở 27 người, trong đó có 11 tù nhân cộng sản và 16 người là các nhân sĩ trí thức và chức sắc đạo Cao Đài.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 29): Một cuộc đời hai mặt khác thường
“Vĩnh biệt người anh, người thầy, và người đồng nghiệp của chúng tôi - Hai Trung, một người Anh hùng Việt Nam thầm lặng, có nhiều phẩm chất khác thường, nhưng nhân đạo đến mức ông được cả bạn bè lẫn kẻ thù kính trọng. Sự nhân đạo trong ông lớn hơn cuộc đời thực, gần như tất cả đều là sự bí ẩn.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 28)
Sau đó, câu chuyện của hai người chuyển sang đề tài chiêm tinh học và Phạm Xuân Ẩn phát hiện ra rằng cả ông và cô Alison Krupnick đều thuộc cung xử nữ.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 27)
Bài viết trích tử cuốn“Điệp viên hoàn hảo” của giáo sư Larry Berman
Điệp vên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 22)
Cuộc tấn công cuối cùng vào Sài Gòn sắp bắt đầu. Buổi chiều ngày 7/4, một chiếc xe gắn máy phóng tới tổng hành dinh của Đại tướng Văn Tiến Dũng.
Điệp viên Anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 19)
Phạm Xuân Ẩn có được tư duy như vậy là do ông nắm bắt được tâm tư của người bạn ông, tướng Trần Văn Đôn của Quân đội Việt Nam Cộng hoà cùng một số người khác. Phạm Xuân Ẩn nhớ lại.
Điệp viên Anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 18)
Phạm Xuân Ẩn kể với tôi rằng ông nhận được một bài đã viết sẵn về một nhóm Việt Cộng do mâu thuẫn nội bộ, nên có âm mưu lật đổ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 14): Từ tạp chí Time đến tết Mậu Thân
Tạm biệt người Anh hùng, một sĩ quan tình báo xuất sắc người đã có nhiều cống hiến lớn lao cho sự nghiệp giải phóng dân tộc trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Tôi, Tư Cang, có rất nhiều kỷ niệm với bạn trong thành Sài Gòn tạm chiếm.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 14)
Sau cuộc đảo chính ngày 1/11/1963 dẫn đến việc phế truất Ngô Đình Diệm khỏi dinh Tổng thống, bác sĩ Trần Kim Tuyến từ Hong Kong trở về Sài Gòn, nhưng lập tức bị bắt giam vì bị tình nghi là kẻ âm mưu đảo chính. Trần Kim Tuyến bị giam hai tháng trong nhà tù biệt lập, bị tra tấn, bỏ đói, và bị lột hết quần áo để ở trần truồng sống giữa bầy chuột.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 13)
Vài tuần sau, Tạp chí Time ra đòn với các phóng viên Mỹ ở Sài Gòn bằng cách đăng một bài buộc tội đội quân báo chí tại hiện trường là đã góp phần gây ra tình trạng rất bối rối, đưa ra những hình ảnh không tốt cho các bạn đọc ở Mỹ. Tạp chí Time đưa câu kết luận xanh rờn rằng.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 11)
Chẳng có tài liệu nào trong những tập văn bản mà ông Phạm Xuân Ẩn cho tôi xem được coi là chiếc vương miện kim cương tình báo hoặc là những bí mật quân sự thiết yếu.
Điệp viên Anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 9)
Trong cuốn sách về "mổ xẻ nghề tình báo" của Phạm Xuân Ẩn, thấy đầy những đoạn đánh dấu đậm tại những đoạn nói về gặp gỡ với liên lạc viên tình báo.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 6)
Khi tôi nói chuyện với Rosann hồi tháng 10/2006, bà cho biết Phạm Xuân Ẩn "lúc nào cũng dễ chịu và có năng khiếu hài hước tuyệt vời".
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 5): California rộng mở
“Trong cuộc đời, tôi thực sự được hưởng trọn hai năm yên bình khi tôi ở California.” Phạm Xuân Ẩn viết thư riêng cho Rosann và Rich Martin ngày 13/12/1969.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 4)
Tại Sài Gòn, sau cuộc gặp đầy xúc động với Diane Anson, Phạm Xuân Ẩn trở về nhà.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 3)
Theo nguồn "Điệp viên hoàn hảo" của Giáo sư Larry Berman
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (kỳ 2)
Phạm Xuân Ẩn được đánh giá cao không chỉ vì những tin tức ông thu thập được, mà còn vì sự phân tích hiểu biết của ông về những thông tin đó.
Cuộc đời nhà tình báo, giáo sư Nguyễn Đình Ngọc - Giáo sư "lập dị" (Chương 4)
Mới ngày nào ra đi tay không, nay trở về với mấy va ly lèn cứng sách vở, mười năm vèo trôi như cái chớp mắt của lịch sử!