Đi học
Chíp hôi
Ngày xưa, thời đi học, đứa nào cũng có một biệt hiệu, thương rất trái khoáy như cái Khuyên lùn tịt thì gọi là Khuyên “Kều”; Sương là nam lại đen như củ súng thì gọi là Hướng “Tiểu Thư”… Riêng Hường cao lênh khênh bị gọi là “Chíp Hôi”
Hãy tha cho tụi nhỏ
Khi nhắc đến thời thơ ấu, chúng ta hay luyến tiếc, ai cũng muốn xin một vé về với tuổi thơ. Đó là tuổi thơ ngày xưa chứ lớp trẻ sau này già đi chúng nghĩ lại và sợ tuổi thơ đọa đày, phải học hành thi cử thế này thì chẳng ai muốn về nữa đâu. Có con thì ai cũng vui mừng nhưng nghĩ tới đoạn đường khổ ải học hành phía trước, đôi khi buồn và lo cho chúng quá.
Những bức thư – Những kỷ vật
Không hiểu sao hai bức thư của người bạn trai cùng học cấp 3, cũng là một cựu chiến binh được gửi từ Đức về cho tôi cách đây 45 năm lại luôn nằm trong hành trang của tôi dù cho bao biến cố cuộc đời đã xảy ra với tôi (chuyển chỗ ở nhiều lần; chuyển công tác nhiều lần; lập gia đình…).
Về thăm lớp 5D
Theo dõi tình hình đất nước. Trước và sau dịp tết vừa qua. Dịch covid 19 có giảm rồi lại tăng lên vun vút đầy hiểm nguy. Nhiều địa phương đã phải sống chung với dịch tại nhà. Trong đó học sinh của chúng ta phải học trực tuyến.
Nỗi nhớ lòng hồ
Khi "dậu hoa" trên vai/ Em vẫy chào quê hương ở lại/Yên Bình ơi, nửa huyện ta/ Núi non sẽ trở thành sóng vỗ...
Chuyển không thể thành có thể
Thời chúng tôi học phổ thông đi học trễ như cơm bữa. Có những buổi sáng đi học trễ tôi phải vòng ra đám mía sau trường vượt qua hàng rào dây thép gai (của Mỹ), tiếp cận cửa sổ, đưa vở cho các bạn, chờ thầy cô quay lưng viết trên bảng "a lê hấp" nhảy vọt qua cửa sổ vào lớp ( cửa sổ thời đó không có khung chỉ có một ô hình chữ nhật). Thầy quay xuống nhìn tôi, dụi mắt mấy cái như là gặp ma.
Vòng quay chiếc xe đạp
Chiếc xe đạp cà tàng chỉ còn mỗi khung sắt là trọn vẹn đèo ba và nó đi 7 km mà thật tội nghiệp. Cái yên xe cứ chổng lên chổng xuống, cái dây sên thì khô nhớt, đạp được vài chục mét đã trật con cóc, trật sên. Mỗi lần xuống tra sên vào đĩa xe, ba lại nhặt hòn đá, đập đập vào chỗ có cái sên xe.
Chị ơi
Mụ cùng cô con gái thứ 2 vừa đưa chồng , đưa bố vào điều trị tại khoa HSTC bệnh viện E. Đăng ký cho chông nằm phòng phòng dịch vụ nhưng vì chưa có phòng nên trong thời gian chờ đợi, chồng mụ phải nằm phòng chung với các bệnh nhân khác.
"Không thề mồ côi" (Kỳ 7): ĐI HỌC TRƯỜNG THIẾU NHI QUỐC TẾ TẠI TIỆP KHẮC
Tháng 4 năm 1956, tôi được me Kíu và má Hường đưa đi bằng tàu điện, tập trung ở trường Chu Văn An cạnh Hồ Tây. Tôi thấy rất nhiều các anh chị lớn tuổi, chỉ vài đứa nhỏ như tôi nhanh chóng được xếp vào Phân đoàn 3 và tôi là một trong 4 đứa nhỏ nhất đoàn.
Em đã nằm ôm tôi trong ngày Liên Xô tan rã
Cuối mùa thu năm 1991, khi tôi đang học lớp 12, thì được tỉnh lập danh sách trình trung ương cử đi học tại Liên Bang Xô Viết (kiểu như phát triển tài năng trẻ của tỉnh). Đợt đi ấy có đến 43 bạn trên cả nước được sang Liên Xô học tập, trong đó có tôi và em. Em là con của một Phó Bí thư tỉnh Hà Nam Ninh cũ, xinh đẹp, duyên dáng, bởi thế tôi bị đứng hình ngay lần gặp đầu tiên tại Nhà Khách của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Đối thoại
Cậu con trai là sinh viên gắt lên: Cha gửi tiền cho con là được rồi, lên đây làm gì?
Hạnh phúc của người thầy!
Mình đã ngủ một giấc sâu. Bỗng nghe chuông điện thoại. Giật mình ngồi dậy. Nghĩ bố hay mẹ mình có chuyện ốm đau gì nên khuya rồi mà phải gọi cho con gái. Nhìn đồng hồ đã 23:16 phút. Tôi vội vã với chiếc điện thoại để ngoài bàn trang điểm. Một cái tên quen thuộc hiện lên.