Đánh giặc
Lỗi Lầm
Cuối năm 1968, đế quốc Mỹ bị đau sau chiến dịch Mậu Thân do ta tấn công mạnh trên cả miền Nam, chúng tập trung lực lượng phản kích lại phía ta. Địch tạm ngưng đánh phá miền Bắc để tập trung mở rộng ra chiến tranh ra cả Đông Dương. Cụ thể là Căm Pu Chia và Lào – sát biên giới nước ta. Chúng hòng ngăn chặn sự vận chuyển của quân ta cho chiến trường miền Nam qua đoàn vận tải chiến lược 559.
Nỗi niềm - Tình yêu người lính
Rừng Sác là nói chiến trường anh chiến đấu. Một lần trinh sát, ba anh vướng mìn, hai đồng đội hy sinh. Bị thương vào đầu, được đưa vào viện quân y Miền Đông. Anh mê man.
Câu chuyện tình “có một không hai”
Sau ngày ký kết Hiệp định Pa ri về Việt Nam (tháng 01 năm 1973), đơn vị chúng tôi về huấn luyện, gần với khu vực Trụ sở Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ở vùng giải phóng Quảng Trị.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 29): Một cuộc đời hai mặt khác thường
“Vĩnh biệt người anh, người thầy, và người đồng nghiệp của chúng tôi - Hai Trung, một người Anh hùng Việt Nam thầm lặng, có nhiều phẩm chất khác thường, nhưng nhân đạo đến mức ông được cả bạn bè lẫn kẻ thù kính trọng. Sự nhân đạo trong ông lớn hơn cuộc đời thực, gần như tất cả đều là sự bí ẩn.
Chuyện của tôi
Cách đây hơn bốn mươi năm về trước,vào mùa hè 1979. Bộ đội toàn ăn bo bo cả vỏ. Trời nóng như đổ lửa. Ăn bo bo mãi thèm tý gạo tẻ cho mát ruột. Mình bèn nghĩ ra một kế. Tối đó mình gọi ông Thành (y sỹ).
Điệp viên Anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 18)
Phạm Xuân Ẩn kể với tôi rằng ông nhận được một bài đã viết sẵn về một nhóm Việt Cộng do mâu thuẫn nội bộ, nên có âm mưu lật đổ Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 15): Từ tạp chí Time đến tết Mậu Thân
Lou Conein dành khá ít thời gian với cả Phạm Xuân Ẩn và Shaplen. Ông luôn cho rằng Phạm Xuân Ẩn đã giúp cho Shaplen hình thành nên bài viết của mình. Lou Conein nhớ có lần ông dẫn Shaplen đến gặp Thượng toạ Phật giáo Trí Quang. Khi bài phỏng vấn của Shaplen xuất hiện trên tờ New Yorker, thì chẳng thấy giống như những lời mà Thượng toạ Trí Quang đã nói. Lou Conein nói với Shaplen về tính chính xác của bài viết.
Hồi ký chiến tranh: Không thể nào quên (kỳ 4)
Đúng 4 giờ sáng ngày 02/9/1972 trong trận giao tranh quyết liệt giữa Tiểu đội tôi và đơn vị lính VNCH tại khu căn cứ Gia Long thị xã Quảng Trị và tôi đã bị thương.
Điệp viên anh hùng Phạm Xuân Ẩn (Kỳ 8)
Thời kỳ làm việc cho Tạp chí Time, Phạm Xuân Ẩn chỉ sử dụng những tư liệu mà các phóng viên khác đã tiếp cận trước. Đó là những tài liệu của phía bên kia mà cảnh sát Sài Gòn thu được, những tin bài do các hãng thông tấn lớn phát phổ biến, những bài viết trên các báo chí, và cộng thêm thông tin từ các nguồn cao cấp của ông.
Trận đánh lừng lẫy - Gài bom phá nổ kho Long Bình
Ở tuổi 85, chân đã chậm, mắt đã mờ nhưng khi nhắc về những ngày tháng tập kích phá Tổng kho Long Bình, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Đại tá Đỗ Văn Ninh ở khu phố Đọ Xá, phường Ninh Xá (thành phố Bắc Ninh) lại hừng hực khí thế như những ngày ra trận.
Người đàn bà không biết khóc (Phần cuối)
Mẹ có chồng và ba con bộ đội. Trước khi về Đại học Y Hà Nội, bố là quân y sĩ ở đại đoàn 308 Quân Tiên Phong, thời chín năm. Trước đó là Giải phóng quân, dự trận đánh đồn Tam Đảo, một đồn binh kiêm nơi quản tù, kể cả tù binh Pháp cao cấp của quân Nhật, vào tháng 7 năm 1945.
Trung đội lão dân quân hoằng trường bắn rơi chiếc máy bay mỹ thứ 2400 trên miền Bắc
Núi Linh Trường vắt ngang bãi biển Hoằng Hóa như một dải lụa khổng lồ. Cùng với dòng sông Lạch Trường nổi tiếng, hình sông thế núi ấy đã tạo nên bức tranh diễm lệ cho vùng đất Cổ Hoằng xưa.