bộ Tiểu thuyết lịch sử
Lời cảm ơn về hợp tác chuyển tải bộ tiểu thuyết lịch sử "Việt Nam diễn nghĩa" đến bạn đọc và công chúng
Sau khi viết xong bộ Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam Diễn Nghĩa” gồm 8 tập, tôi dần dần tặng các tập đầu sau đó là toàn bộ cho đồng môn Nhà báo Vũ Xuân Bân. Ông đọc kỹ, đề xuất đăng trên Tạp chí điện tử Văn hiến Việt Nam khi đó ông làm Phó tổng biên tập.
Đôi điều cảm thức về bộ Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa”: Kỳ 3: Bài học lấy dân làm gốc và Nếu như tái bản…
Một trong những bài học quý, góp phần làm nên những thành tựu to lớn, có ý nghĩa sâu sắc trong lịch sử nước ta, là “lấy dân làm gốc”, được thể hiện khá rõ nét trong giai đoạn lịch sử cổ trung, cận đại, các triều đại đã phát huy vai trò làm chủ, sức sáng tạo và mọi nguồn lực tổng hợp thành sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc để dựng nước và giữ nước.
Đôi điều cảm thức về bộ Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa”: Kỳ 2: "Không được lơ là mất cảnh giác" và “Tình báo viên" đầu tiên?
Lịch sử viết dưới dạng tiểu thuyết, tức là có quyền hư cấu, sáng tác nhưng tác giả tuân thủ nghiêm ngặt tiến trình lịch sử Việt Nam từ thời kỳ vua Hùng cho đến nhà Nguyễn 1802 và khởi nghĩa Yên Bái chống thực dân Pháp kết thúc năm 1930, kéo dài hơn 3 thiên niên kỷ.
Đôi điều cảm thức về bộ Tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa”: Kỳ 1: “Dân ta phải biết sử ta…”
Trong các năm 2019, 2020 và đầu năm 2022, Nhà xuất bản Hồng Đức đã ấn hành 8 tập tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam Diễn nghĩa” (trong đó có Tập IV và IV (A) tổng cộng hơn 3000 trang của PGS TS Cao Văn Liên. Sách khổ 14,5 x 20,5 cm, giấy trắng, bìa cứng viết về lịch sử cổ trung, cận đại Việt Nam.