Bài viết mới nhất từ Vũ Bình Lục
Thời kỳ huy hoàng bậc nhất trong lịch sử nước ta là thời kỳ nào?
Truyền thuyết Trung Quốc cho rằng Đế Nghiêu và Đế Thuấn là hai ông vua của một triều đại cổ xưa rất lý tưởng. Nghiêu truyền ngôi cho Thuấn. Trước đó, Nghiêu đã “tặng” cho chàng rể này cả 2 cô “con gái rượu” của ông. Nghiêu sống thọ khoảng 118 tuổi.
Chuyện nhỏ như con thỏ !
Vừa rồi về quê, tôi được các cháu chiêu đãi món cá Bớp các bác ạ. Thứ cá này thì chỉ dân miền biển mới biết. Mà cũng phải là vùng biển miền Đông Bắc mới biết rành rẽ hơn.
Một nhà Hán học tài năng bị lãng quên chăng ?
Khoảng 6 năm trước, có lần tôi sang chơi nhà bác Ngũ Duy Viên ở phố Thái Thịnh, quận Ba Đình, Hà Nội. Bấy giờ tôi đang tìm tư liệu để làm sách giảI mã thơ Nguyễn Trãi. Hỏi, bác có phải dòng dõi Ngũ Tử Tư (Ngũ Viên), tể tướng nước Ngô thời Chiến Quốc bên Tàu hay không? Bác Viên gượng cười, vừa rót trà mời khách, vừa ngước nhìn sang tôi, bảo: “Chả biết! Nhưng cũng chả biết đâu được. Ngọn nguồn xa lắc xa lơ”…
Cái lớn và cái nhỏ, được và mất
Đào Tiềm (352 hoặc 369-427), đời Đông Tấn, hiệu là Uyên Minh, tên chữ là Nguyên Lượng. Đào Tiềm từng làm Huyện lệnh huyện Bành Trạch, cho nên còn gọi là Đào Bành Trạch.
Biến thiên lịch sử ngôi chùa Thiên Niên (Hà Nội)
Ngôi chùa tôi đang nói đây, chính là chùa Thiên Niên (Thiên Niên Tự), tọa lạc ở bán đảo Tây Hồ, thuộc phường Bưởi, quận Tây Hồ, Hà Nội ngày nay. Du khách mười phương đến vãng cảnh chùa, thắp hương xin xỏ nhiều thứ, hướng tâm theo Phật pháp không lúc nào ngớt. Đặc biệt là những ngày đầu xuân, trai thanh gái lịch đất Tràng An nô nức chen vai thích cánh tới đây như đi hội. Tuy nhiên, không chỉ là đông vui, mà còn nề nếp, trang nghiêm…
Mạn Thuật
Bài viết này rút trong bộ sách " Hồng hạc cõi trời Nam" (Giải mã thơ Nguyễn Trãi") của Vũ Bình Lục
Người cửu vạn bến Phà Đen
Trân trọng giới thiệu thơ của Vũ Bình Lục.
Nguyễn Bỉnh Khiêm và tầm nhìn chiến lược hướng ra đại dương (Qua bài thơ chữ Hán CỰ SƠN ĐỚI NGAO)
Nhà Mạc ở thời kỳ Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông phát triển đến cực thịnh về mọi mặt. Kinh đô thứ hai của nhà Mạc ở Cổ Trai, huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng ngày nay, được đặt tên là Dương Kinh, đã cho thấy tầm nhìn chiến lược hướng ra biển Đông của nhà Mạc.