Bài viết mới nhất từ Thành Đô ( St-Tổng hợp )
Chiến sĩ đặc công phất cờ chiến thắng trên tầng 2 Dinh Độc Lập trưa 30/04/1975
Người đầu tiên cắm lá cờ chiến thắng của Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trên nóc Dinh Độc Lập lúc 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975 là đại tá Bùi Quang Thận (SN 1948, quê huyệnThái Thụy, tỉnh Thái Bình) của Lữ đoàn 203 tăng thiết giáp.
Kỷ vật của người lính đặc công giữ cầu, bắc nhịp giành đại thắng
Trong trận đánh chiếm và chốt giữ cầu Ghềnh ngày 29/4/1975, trước một ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, rất nhiều chiến sĩ của Trung đoàn Đặc công 113 (nay là Lữ đoàn Đặc công 113) đã anh dũng hy sinh để giữ vững tuyến giao thông quan trọng cho các lực lượng của ta tiến vào Sài Gòn.
Trận đánh trước buổi bình minh của ngày toàn thắng
Tháng 4 năm 1975, đội hình Trung đoàn 113 Đặc Công ở khu vực Chiến khu Đ bắc sân bay Biên Hòa. Tiểu đoàn pháo 174 đảm nhiệm bắn phá sân bay Biên Hòa, khống chế đường băng không cho máy bay địch lên xuống. Trên các mặt trận ta đang thắng lớn.
Có những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn anh hùng thầm lặng (Kỳ 3): Biệt động Sài Gòn Bảy Bê - Ông xứng đáng được phong tặng 3 lần Anh hùng
Mới mờ sáng ngày 4/12/1965 ở Sài Gòn, mà đúng hơn là 5h10’ sáng khi nhiều người còn đang chìm sâu trong giấc ngủ vùi, nhất là đám phi công Mỹ ở khách sạn Metropol sau những trận rượu thâu đêm trong vũ trường thì một tiếng nổ của 400 kg thuốc nổ TNT làm rung chuyển cả thành phố.
Gặp người lính đặc công biệt động tham gia trận đánh cầu Rạch Chiếc
Người lính và cây đàn trên tháp pháo xe tăng đi giải phóng Sài Gòn
Hào hùng đội hình xe tăng tiến vào giải phóng Sài Gòn
Chuyện về cô gái ngồi xe tăng dẫn bộ đội tiến vào giải phóng Sài...
Có những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn anh hùng thầm lặng (Kỳ 2): Chiến đấu với lòng yêu nước và để bảo vệ tình yêu của mình
Mỗi khi có dịp được kể về những ký ức của trận tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân 1968 của quân và dân miền Nam, đại tá Tư Cang - anh hùng tình báo, không bao giờ quên nhắc tới trận đánh của 15 chiến sỹ biệt động thành vào dinh Độc Lập rạng sáng mùng 2 tết.
Có những chiến sĩ Biệt động Sài Gòn anh hùng thầm lặng (Kỳ 1) - "Tôi yêu anh chỉ có má là người chứng giám tình yêu"
Tên bà là Vũ Minh Nghĩa, bà là đứa con út trong một gia đình nông dân giàu truyền thống cách mạng ở đất thép Củ Chi có 8 người con. Vì vậy, ở Nam Bộ, người ta gọi bà...
Đặc công luồn sâu, mở cửa giải phóng Sài Gòn
Trong căn nhà nhỏ ở xã Mỹ Hà (huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang), bên bến sông Thương lịch sử, Đại tá Bùi Minh Hiếu đã kể cho chúng tôi nghe về trận đánh cuối cùng trước cửa ngõ Sài Gòn cách đây 45 năm.
Sấu dữ rừng Sác
Chiến khu Rừng Sác, một vùng đất ngập mặn, sông rạch chằng chịt. Thuỷ triều lên, chỉ nhìn thấy mênh mông sông nước hoà lẫn trong thảm đước xanh. Con sông Lòng Tàu uốn khúc nối liền Vũng Tàu đến thành phố Hồ Chí Minh, nơi đây là căn cứ của trung đoàn 10 đặc công bám trụ suốt thời kỳ đánh Mỹ ở hướng đông nam Sài Gòn – Gia Định, đơn vị lập được nhiều chiến công về nhận chìm tàu giặc đủ loại. Cán bộ chiến sỹ đặc công thuỷ luôn phải lặn hụp ngày đêm trong sông nước.
Nước mắt huyền thoại “ Biệt động Sài Gòn”
Không ai ngạc nhiên nhưng ai cũng đau lòng khi nghe tin “ông tướng biệt động” đã ra đi. Bởi đại tá Nguyễn Đức Hùng, ông Tư Chu, không chỉ là “tướng biệt động” bằng những kiến tạo thần tình cho các trận đánh huyền thoại.
Điệp viên mang bí số 110
Ngày 28/4/1975, giữa lúc các đơn vị của Sư đoàn 316 (Quân đoàn 3 QĐND Việt Nam) áp sát chuẩn bị tấn công tuyến phòng thủ ngoại vi của Sư đoàn 25 (VNCH) thì bất ngờ nhận được tin báo: Một thiếu tá Tiểu đoàn trưởng tên Lê Quang Ninh dẫn 500 binh lính thuộc Sư đoàn 25 VNCH mang đầy đủ vũ khí, khí tài đi vào vùng căn cứ “đầu hàng” quân Cách mạng.
Thư gửi bạn của hai nhà tình báo chiến lược
Trong kháng chiến chống Mỹ, cụm tình báo chiến lược H10 - A22 đầy huyền thoại do "ông cố vấn" Vũ Ngọc Nhạ chỉ huy đã lập được những chiến công hiển hách, khiến ngay cả đối phương cũng phải "tâm phục, khẩu phục". Trong bộ hồ sơ ta thu được tại Tổng nha Cảnh sát quốc gia Việt Nam Cộng hòa có đoạn.
Cảm tử quân trên dòng sông Phố
Một tiếng nổ kinh hoàng, rung chuyển cả một vùng lúc 2 giờ 15 phút ngày 8-10-1974. Cầu Hóa An bị phá sập, ba chiến sĩ Thường, Thiết và Đệ anh dũng hy sinh, chiến sĩ Thưởng bị sóng xung kích của bộc phá hất lên bãi sông nằm ngất lịm.