Bài viết mới nhất từ Lê Hồng Khánh
Truyện ngắn Nguyễn Minh Phúc
Truyện ngắn là một phần trong di sản văn học của nhà văn Nguyễn Minh Phúc (1957- 2020); phần còn lại là hàng nghìn bài thơ, hàng chục truyện vừa và hàng trăm tản văn, ghi chép, ký sự, tuỳ...
Minh quân Lê Thánh Tông (1442- 1497)
Sáng 18/2/2022 (18 tháng Giêng, năm Nhâm Dần), Hội đồng họ Lê Việt Nam và HĐHL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ kỵ huý và dựng bia tưởng niệm vua Lê Thành Tông tại khuôn viên Khu tưởng niệm vị minh quân (thôn Vạn Tường, xã Bình Hải, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi), nơi nhà vua cho hội quân, kiểm điểm binh mã trước khi tiến vào thành Chà Bàn (nay thuộc tỉnh Bình Định), năm 1471.
Chung quanh sự lựa chọn chủ đề cho đêm thơ nguyên tiêu 2022
Theo công văn của Hội Nhà văn Việt Nam gửi Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Hội VHNT các tỉnh, thành phố trong cả nước, chủ đề Ngày Thơ lần thứ 20 là “Hãy sống và hy vọng”. Tin tức từ các phương tiện truyền thông, báo chí, mạng gowin99 cho thấy không nhiều địa phương tổ chức đêm thơ vào dịp Nguyên tiêu năm nay. Sơ bộ thống kê, có các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Bến Tre, Thái Nguyên, Kiên Giang, Thừa Thiên Huế và TP Hồ Chí Minh tổ chức trên quy mô cấp tỉnh, thành phố.
H’tend - tết đầu mùa của người Hơre
Trong số các dân tộc ít người anh em sinh sống lâu đời ở vùng rừng núi phía tây các tỉnh ven biển miền Trung, người Hơre là một dân tộc có những nét riêng biệt về địa bàn cư trú, phong tục, tập quán, lễ hội mà có lẻ đến nay giới nghiên cứu dân tộc học trong và ngoài nước chưa nghiên cứu đầy đủ.
Sắc bùa Đức Phong
Trao đổi với chúng tôi, ông Trần Công Nghị, Giám đốc Trung tâm Truyền thông- Văn hoá- Thể thao huyện Mộ Đức cho biết : « Chúng tôi rất vui vì Đội Sắc bùa của xã Đức Phong duy trì và hoạt động khởi sắc, tham gia nhiều lễ hội, sinh hoạt văn hoá cộng đồng trong và ngoài xã, mang lại niềm vui cho mọi người ».
Chùm thơ của nhà báo Lê Hồng Khánh
Đầu xuân về xứ Thọ An*/ Thăm nơi cụ Nguyễn Bá Loan đề cờ/ Ngàn lau trong nắng phất phơ/ Dấu xưa thành cũ phủ mờ rêu phong.
Sông H’re
Sông H’re là lời nước của ngàn suối nhỏ góp về một giọng sông Trà, là câu nhắn gởi của núi rừng miền Tây với đồng bằng ruột thịt.
Huy Măng
Để nhớ anh Đinh Long Ta- người con của rừng núi Cà Dong
Non nước xứ Quảng: Một tác phẩm biên khảo giá trị
Nhà biên khảo Phạm Trung Việt (1926- 2008) tên thật Phạm Viết Trưng, tác giả Non nước xứ Quảng, tái bản nhiều lần.
Các tác phẩm khác: Khuôn mặt Quảng Ngãi (Nam Quang, Sài Gòn, 1973), Thi ca và giai thoại miền Ấn – Trà (Cẩm thành thư xã, Quảng Ngãi, 1973), Tâm sự người cha I, II (tùy bút – thư) 1964, 1968…
Chùm thơ Lê Hồng Khánh
gowin99
và Phát triển trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc chùm thơ của tác giả Lê Hồng Khánh (Quảng Ngãi)
Tướng Phạm Kiệt và những kỷ vật của Bác Hồ
Cuối năm 1949, đầu 1950, từ chiến trường Nam Trung Bộ, Đại đoàn trưởng Đại đoàn 31 là Phạm Kiệt được điều ra Việt Bắc để sang Trung Quốc bồi dưỡng kiến thức quân sự. Tuy vậy, khi đến Việt Bắc, nhận thấy yêu cầu của chiến trường, ông xin ở lại chiến đấu, tham gia các chiến dịch Biên Giới (1950), Hòa Bình (tháng 12.1951- tháng 2.1952) và có công lớn trong chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).
Bóng chiều xưa và những nỗi niềm
Đọc thơ Nguyễn Thị Thu, người đọc gặp cái tôi trữ tình của tác giả bàng bạc trong từng khoảnh khắc riêng tư, từng lời nhỏ to tâm sự.
Tản mạn nhà nông
Đừng tưởng làm nông là thứ dễ. Sinh thời, ba tôi bảo; “Làm nông là nghề ai cũng làm được, nhưng không phải ai cũng trở thành người làm nông giỏi”. Thời bây giờ, điều ấy lại càng đúng. Người làm nông dẫu có siêng năng, giàu kinh nghiệm đến mấy mà thiếu tri thức về khí hậu, sinh vật, thổ nhưỡng, vật nuôi, cây trồng, giống, thị trường, tập quán người tiêu dùng… thì làm sao gọi là biết làm nông.
Tại sao gọi là Ngũ Quảng
Đối chiếu lịch sử, chúng ta có thể hiểu Ngũ Quảng chính là 5 vùng (tiểu khu, dinh, hạt) thuộc địa bàn dung thân của chúa Nguyễn trong cuộc tranh giành thế lực với chúa Trịnh ở Đàng ngoài. Chính ở địa bàn chiến lược này, họ Nguyễn đã khuyếch trương thanh thế để ngăn chặn những cuộc hành binh của họ Trịnh, đồng thời mở rộng ảnh hưởng về phía Nam.
Chí sĩ Lê Trung Đình đỗ cử nhân năm nào?
Bài viết này trở lại vấn đề “Năm Lê Trung Đình đỗ cử nhân” và cố gắng đưa ra một khẳng định có thể để tin được. Tựu trung các tài liệu, sách, bài viết đã được công bố, nêu lên 2 thời điểm Lê Trung Đình thi đỗ cử nhân. Năm 1882 (khoa Nhâm Ngọ) và năm 1884 (khoa Giáp Thân).
Phác thảo diện mạo Văn học yêu nước - Cần Vương Quảng Ngãi
Tuy không nhiều, nhưng những sáng tác của dòng văn học yêu nước, Cần Vương Quảng Ngãi xứng đáng được ghi vào văn học sử Việt Nam với một vị thế đặc biệt có ý nghĩa.
Phạm Cao Chẩm- một chí sĩ tận trung vì nước
Phạm Cao Chẩm là một nhà yêu nước, hy sinh vì nghĩa cả. Ông cũng là một nhà canh tân giáo dục theo xu hướng Duy Tân ở Quảng Ngãi đầu thế kỷ XX. Trung tập sách “Trung kỳ cự sưu ký”, cụ Huỳnh Thúc Kháng đã viết về Phạm Cao Chẩm một cách trân trọng: “Ông là một người trăm lần bẻ không co, một trong những người lãnh đạo xuất sắc của phong trào Cần Vương tỉnh Quảng Ngãi”
Những người nghèo khổ trong truyện cổ Cor
Trong kho tàng tabol tamé (truyện kể dân gian) của người Cor, nhóm truyện kể có môtip những người nghèo khổ (những chàng trai mồ côi, những cậu em út, …) chịu nhiều nghịch cảnh nhưng kiên trì, dũng cảm, lanh lợi, yêu đồng loại, chiếm một số lượng không nhỏ
Bùi Hui - Vườn tím non ngàn
Bùi Hui đẹp vì sơn đạo gập ghềnh, quanh co, uốn lượn; thung lũng sâu hun hút, khói núi chìm dưới chân đồi, chầm chậm bốc lên sườn đá xanh rêu; suối róc rách len lỏi qua lờ mờ bóng lá.