Bài viết mới nhất từ Giao Hưởng
Thiên khai cấm sắc - trời mở sắc đẹp!
Cương Quốc Công Từ - đền thờ Cương Quốc Công, dân gian nôm na là đền Nguyễn Xí hoặc nhà thờ họ Nguyễn Đình. Công trình tâm linh khởi lập năm 1467 theo lệnh Vua Lê Thánh Tông với thể...
Viếng ông “Thăm lúa”
Sáng Chủ nhật 16/1/2005, nhằm mồng Bảy tháng Chạp Giáp Thân, tôi và mấy nhà thơ lớp đàn em của tác giả Thăm lúa ra thắp hương mộ bác Trần Hữu Thung. Từ “ngôi nhà vĩnh cửu” gắn tấm biển khắc tên ông ra tới cánh đồng thẳng cánh cò bay của xã Diễn Minh, huyện Diễn Châu (Nghệ An) chừng vài chục bước chân thôi. Giữa ngào ngạt hương lúa ngậm đòng tôi không nghĩ tác giả Anh vẫn hành quân mới đó mà đã người thiên cổ!
Kỷ niệm với Nhà thơ Lâm Quang Mỹ
Nhà thơ-Dịch giả Lâm Quang Mỹ (1943-2023), tên khai sinh là Nguyễn Đình Dũng, SN 1943 (Quý Mùi), hậu duệ nhiều đời của Cương Quốc Công Nguyễn Xí. Anh quê làng Cổ Đan, tổng Đặng Xá, nay là xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tiến sỹ vật lý Viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Ba Lan. Nghề tay phải là Cử nhân điện tử, nhưng thơ ca lại là nghiệp theo anh trọn đời.
Tức Mặc cố hương ngời Quốc sử
Tám trăm năm sau nhìn lại, ta càng cảm nhận tài năng của kiến trúc sư Trần Thủ Độ. Ngẫm ai đó có lý cho rằng, cỗ xe nhà Lý sau 215 năm (1010-1225) hành trình, nhờ cụ Điện tiền chỉ huy sứ kịp vung “cây roi lịch sử”, bấy giờ cỗ xe đã rệu rã ấy mới nép vào lề đường nhường chỗ cho cỗ xe mới mang tên nhà Trần, để quốc gia Đại Việt tiếp tục hành trình trên đường đua mang tên “thời đại”.
Nghệ An: "Đất Thiên Trụ” - "mộ Thiên Táng” - cánh Đồng Lầm!
Trên xa lộ thời gian vô tận, qua 700 năm hình thành phát triển, Lễ hội Đền Nguyễn Xí diễn ra cuối tháng Giêng, đầu tháng Hai âm lịch Quý Mão 2023, sẽ đồng hành cùng niềm vui lớn của...
Về lại Núi Sài-Chùa Thầy
Chào mừng cuộc gặp mặt của sinh viên Ngữ Văn K22 Đại học Tổng hợp Hà Nội nhân 45 năm vào trường.
Những bí mật trước giờ G: Kỳ cuối: Chiếc áo màu hoàng hậu
Để sắm vai “hai người tình” che mắt cảnh sát Sài Gòn, Tư Cang và Thảo (Mỹ Nhung) thường sóng đôi ra khỏi nhà, cứ như họ “sắp cưới nhau”.
Những bí mật trước giờ G: Bí quyết của một điệp viên chiến lược (Kỳ 6)
Là người được Thủ tướng Phạm Văn Đồng trực tiếp giao nhiệm vụ từ năm 1954, tướng tình báo Vũ Ngọc Nhạ vào Nam xâm nhập dinh Độc Lập - nơi tập trung quyền lực cao nhất của chính quyền Sài Gòn - trở thành “người nhà” của tổng thống Diệm, rồi “cố vấn tổng thống Thiệu”.
Những bí mật trước giờ G: "Phạm Xuân Ẩn vẫn cười, vẫn nói, vẫn ung dung"
Sài Gòn trở nên sôi động sau Tết Mậu Thân 1968 với tin “trùm tình báo Cộng sản” cài ở dinh Độc Lập đóng vai trò cố vấn cho Tổng thống Thiệu bị CIA phát giác, bắt giam, tra tấn và đưa ra xét xử với án chung thân - đó là Vũ Ngọc Nhạ (cụm tình báo chiến lược A22).
Những bí mật trước giờ G (Kỳ 4): Dấu hỏi về những kế hoạch bị tiết lộ
Sau ngày Tám Hà khai báo, CIA và quân đội Sài Gòn dự đoán được khoảng thời gian tấn công đợt 2, đã dùng phi cơ chiến lược B52 ném bom rải thảm vùng ven Sài Gòn, nhằm “tạo vòng đai lửa bảo vệ thủ đô và chặn đứng Cộng sản”.
Những bí mật trước giờ G: Lấy bản khai của kẻ phản bội (Kỳ 3)
CIA hoạt động khá ráo riết vào những thời điểm gay cấn nhất. Như hồi Tết Mậu Thân 1968, tướng Davidson - sĩ quan tình báo đặc biệt của MACV trình với Tư lệnh lực lượng quân viễn chinh Mỹ ở Việt Nam là tướng Westmoreland: “Rất có thể 40% đến 60% quân cộng sản sẽ mở đợt tấn công lớn sau Tết” (nhưng tổng tấn công rơi vào ngay Tết).
Những bí mật trước giờ G: Thẩm vấn bằng "máy đo sự thật" (kỳ 2)
Đơn độc bước vào phòng thẩm vấn của CIA, Thảo thấy một chiếc máy hình chữ nhật màu đen nhánh, to bằng cái ti vi 24 inches ngày nay, đặt sẵn giữa phòng.
Những bí mật trước giờ G: Tình báo viên Yến Thảo đối mặt với CIA (Kỳ 1)
Một chiều đầu hạ, trên bến Bạch Đằng Sài Gòn, có hai người thư thả đến thuê một chiếc xuồng con, chèo thật chậm để ngắm cảnh ven sông. Đó là Tư Cang (Trần Văn Quang) và Hai Trung (Phạm Xuân Ẩn).