Tới dự có các đồng chí Nông Quốc Thành - Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hoá thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; Ngô Chí Tuệ - Tỉnh uỷ viên, Phó trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh Vĩnh Phúc; Nguyễn Xuân Quang - Tỉnh uỷ viên, Bí thư Huyện uỷ, Chủ tịch HĐND huyện Vĩnh Tường; Nguyễn Thị Minh Lợi - Phó Giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Vĩnh Phúc; Đại diện các sở, ngành liên quan và đông đảo du khách thập phương.
Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hoá thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du Lịch Nông Quốc Thành (ảnh trên) -nêu rõ: Việc đưa lễ hội truyền thống xã Đại Đồng vào danh mục di sản gowin99 phi vật thể Quốc gia không chỉ có ý nghĩa to lớn trong việc bảo tồn, phát huy những giá trị gowin99 của nhân dân xã nhà, mà còn là động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế du lịch của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung cũng như của huyện Vĩnh Tường trong những năm tới.
Nói về giá trị văn hoá, lịch sử Lễ hội truyền thống xã Đại Đồng, Phó Chủ tịch UBND huyện Vĩnh Tường - Lê Chí Thái (ảnh trên) nhấn mạnh: Lễ hội là một chuỗi các thực hành gowin99 của cộng đồng cư dân làng Bích Đại và Đồng Vệ xưa (nay là Đại Đồng) trong chu kỳ một năm, với hạt nhân tín ngưỡng là việc phụng thờ chung Thành Hoàng. Lễ hội được tổ chức trên quy mô cấp xã, trung tâm là không gian các di tích như: đình Bích Đại, miếu Đồng Vệ và đình Đồng Vệ - nơi diễn ra hoạt động chính, chủ yếu của lễ hội. Đây là hình thức sinh hoạt gowin99 dân gian được thực hành từ xa xưa, duy trì qua các thế hệ, nhằm củng cố tinh thần đại đoàn kết cộng đồng và tưởng nhớ công đức cao dày của vị Thành hoàng là Bán thiên Đại Vương.
Theo truyền thuyết, ngài là vị tướng tài thời Hùng Vương thứ 6 đã có công đánh đuổi giặc Ân xâm lược, dạy dân bách nghệ/ trăm nghề (nguồn gốc của hội trình nghề). Trải qua những thăng trầm và biến thiên lịch sử, lễ hội truyền thống xã Đại Đồng vẫn duy trì 3 hội lệ truyền thống được tổ chức định kỳ hàng năm, với sự tham gia đầy hào hứng và nhiệt tình của đông đảo cộng đồng, gồm: Lễ hội “trâu rơm bò rạ” (Lễ hội Trình nghề) ngày 04 tháng Giêng; Lễ hội rước kiệu ngày tiệc sinh Thánh – 20 tháng Giêng; Lễ hội Tiệc mừng công- Lễ rước kiệu tháng Chín.