“Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là một trong những hoạt động nhằm cụ thể hóa chỉ đạo của Chính phủ trong việc phát triển kinh tế khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long và nằm trong chuỗi sự kiện lễ hội truyền thống kỷ niệm 156 năm Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực hy sinh (1868-2024), qua đó tích cực bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống gắn với phát triển kinh tế- gowin99 ; nâng cao niềm tự hào, cổ vũ quân dân Kiên Giang noi gương anh hùng, quyết tâm bảo vệ và xây dựng đất nước giàu đẹp.
Ông Giang Thanh Khoa, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kiên Giang, nêu rõ, sự kiện kết nối sản phẩm OCOP đồng bằng sông Cửu Long năm 2024 với chủ đề “Liên kết cùng phát triển” là sự kiện quan trọng để các địa phương trong cả nước gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, giới thiệu sản phẩm và quảng bá tiềm năng, cơ hội xúc tiến thương mại, kết nối thị trường tiêu thụ sản phẩm OCOP.
Sự kiện có sự tham gia của 320 gian hàng sản phẩm OCOP của các hợp tác xã, làng nghề, cơ sở sản xuất của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để tìm hiểu thị trường, xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Theo ông Ngô Trường Sơn, Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, sau 14 năm triển khai xây dựng nông thôn mới, diện mạo nông thôn, sức sống nông thôn, kinh tế nông thôn có sự thay đổ rõ rệt góp phần vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập của nền kinh tế đất nước, trong đó có sự đóng góp quan trọng của chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP.
Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương thông tin, đến nay, OCOP đã khẳng định sự phù hợp và có sự lan tỏa mạnh mẽ. Hiện cả nước có 14.000 sản phẩm OCOP của gần 7.800 chủ thể đạt 3 sao trở lên.
Tại đồng bằng sông Cửu Long đã có 2. 951 sản phẩm của 1.521 chủ thể được công nhận từ 3 sao trở lên, đứng thứ 2 cả nước sau đồng bằng sông Hồng. Các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long đã có hướng tiếp cận phù hợp khi tập trung ưu tiên các sản phẩm truyền thống, sản phẩm đặc trưng gắn với lợi thế của vùng nguyện liệu để tạo ra các sản phẩm đặc sắc mang đậm sắc thái của vùng.
Ông Ngô Trường Sơn, đánh giá, sản phẩm OCOP từng bước được khai thác, phát huy được những giá trị đặc sản, gowin99 và giá trị truyền thống của các địa phương. Các sản phẩm OCOP đã đáp ứng được các tiêu chuẩn, quy chuẩn chất lượng an toàn thực phẩm. Sản phẩm có mẫu mã, bao bì đa dạng, thân thiện với môi trường, phù hợp với yêu cầu của thị trường.
Bên cạnh đó, Chương trình OCOP góp phần thay đổ về tổ chức sản xuất ở nông thôn theo hướng liên kết chuỗi giá trị, khơi dậy tiềm năng đất đai, sản vật, lợi thế so sánh của địa phương góp phần tạo việc làm, thúc đẩy hướng đi về phát triển sinh kế ở những vùng đặc biệt khó khăn và các nhóm yếu thế, như: Đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ… giúp các chủ thể chủ động trong phát triển thị trường, mở rộng kênh phân phối và hoạt động sản xuất, kinh doanh.