Quê nhà
Gánh dây khoai lang chiều cuối năm
Chiều chủ nhật vừa rồi trên đường về quê, nhìn thấy những người nông dân vùng đồng màu đang băm nát những ngọn dây khoai lang dài để làm phân bón cho ruộng đồng sau khi thu hoạch; tôi bảo con trai dừng xe. Thấy tôi nhắc vậy, cậu ta cũng ngừng lại; rồi sửng sốt khi thấy bố mình bước xuống ruộng, cầm ngọn khoai lang mà ngắm nghía, rồi đưa mắt nhìn về nơi xa xăm nào đó…
Tình làng nghĩa xóm
Nhà Bình và nhà An ở gần nhau, chỉ cách một bờ dậu cây mạn hảo. Hai nhà cắt tỉa rất đẹp. Hai nhà qua lại nhau qua giữa lối mòn 2 cây mạn hảo.
Cá nướng, hương vị quê nhà
Không biết từ bao giờ!? Món cá Nục nướng quê tôi trở thành món ăn đầu tiên trên mâm cơm như chỉ để dành riêng cho những đứa con xa xứ trở về thăm quê cũ. Dẫu biết rằng nghề nướng cá quê tôi từ rất xưa đã đi vào huyền thoại, tốn bao nhiêu giấy mực của các phóng viên, đài báo với câu nói nghe như lắng động lòng người
Na mở mắt
Người xưa có câu “Trẻ trồng na, già trồng chuối”. Ý muốn nói người trẻ, tương lai còn dài, nên đầu tư cây trồng dài hạn, thu hoạch nhiều năm (có khi thu hoạch đến mấy chục năm).
Người cùng quê
Cái thời xa lắc ấy, có một thằng bé chưa đầy chục tuổi đầu đã phải đi ở chăn bò cho một gia đình giàu có ở mạn núi Rừng thông. Có một dạo, bọn trẻ con thường thấy có một người hay qua lại, rủ rê nó đi Hà Nội, người ta sẽ may quần áo đẹp cho, được ăn no mặc ấm và có cả bánh kẹo nữa.
Trẻ em và đọc sách
Thằng cháu nội hơn hai tuổi cũng có sách để đọc. Đang đi mẫu giáo, dịch Covid ập tới, cu cậu bị nghỉ học. Mẹ bé cũng mua sách cho bé làm quen. Cả nhà bật cười vì giở trang nào cu cậu cũng đọc rõ to:" A" . Yêu lắm!
Tiếng sáo xuân năm ấy
“Để anh không còn dụ dỗ ai nữa”.
Ký ức quê nhà
Quê tôi mảnh đất miền Trung chật hẹp chạy dọc theo bờ biển Đông quanh năm hưởng gió lào nóng bỏng (Gío Tây Nam) và gió biển ( Gió Nồm nam mát rượi). Nhà tôi nằn gần trung tâm bởi lên rừng cũng bằng xuống biển chỉ 5 km đường chim bay, bởi Quảng Bình là nơi hẹp nhất của nước ta, từ biên giới biển Đông lên Lào chỉ có 40 km đường chìm bay.