Bài viết mới nhất từ Trinh Duy Sơn
Sống gần những "ông Tiên"
Đầu năm 1981, sau khi tham gia chiến đấu ở biên giới phía Bắc, tôi được điều động về làm biên tập tại Nhà xuất bản Quân đội nhân dân. Ngày ấy tôi đang mang quân hàm cấp Thượng úy nhưng với công tác biên tập thì với tôi chỉ mới ở tầm “Tân binh”.
Hoa Cúc quỳ
Tôi nhập ngũ được 3 năm thì dì Quỳ cũng đi Thanh niên xung phong. Vậy là ước mơ dì cháu gặp nhau bao nhiêu năm nay vẫn không thực hiện được. Mẹ tôi và dì Quỳ là hai chị em ruột nhưng mẹ sinh tôi ở Bắc Ninh còn dì Quỳ lại sinh ở Vinh - Nghệ An nên từ nhỏ đến lớn hai dì cháu chưa bao giờ được gặp nhau.
Trở lại làng Như Lệ
Tháng 8 năm 2012, nhận được tin báo: “Tại làng Như Lệ thuộc thị xã Quảng Trị có một gia đình người dân đào móng xây nhà phát hiện một chiếc hầm bị sập trong đó có 9 bộ hài cốt và nhiều đồ dùng quân dụng”, tôi vội ra sân bay Tân Sơn Nhất mua vé đi Huế rồi nhảy xe đò ra Quảng Trị.
Người thương binh kỳ lạ
Một người du kích bị thương trong khi đi làm nhiệm vụ mà gần 40 năm sau chưa bao giờ từng nghĩ mình là một Thương binh.!
Ba ngày cho một trận đánh lịch sử
(Ghi theo lời kể của Trung Tướng Lê Văn Tri - Nguyên Tư lệnh Quân chủng Phòng không – Không quân )
Kình ơi
Đã gần hai chục năm tôi mới lại ra Bắc bằng tàu hỏa. Tôi muốn làm một chuyến rong ruổi xem đất nước đổi thay đến chừng nào. Bên cạnh đó tôi còn một việc hệ trọng chưa làm được nên cứ canh cánh bên lòng, ấy là xác nhận phần mộ cho Kình.
Nhớ lại một thời hào hùng của dân tộc - Ba ngày cho một trận đánh lịch sử
Tôi nhận điện của Đại tướng Võ Nguyên Giáp: “Đúng 8 giờ sáng ngày 26 tháng 4 năm 1975 có mặt tại Tổng hành dinh để nhận nhiệm vụ”.
Một thời để nhớ: Tôi đi hỏi vợ (Truyện ký)
Xin được một lần “vạch áo cho người xem lưng”.
Một thời để nhớ: Người thương binh kỳ lạ (Truyện ký)
Ngày nào cũng vậy, cứ khoảng 12 đến 18 giờ, khi mọi người trong bệnh viện Thống Nhất đều đã ăn cơm xong thì có một người bệnh chừng 60 tuổi cụt chân trái lại, lắp chiếc chân giả vào khúc chân cụt cong keo, sần sùi như khúc củi rồi vội lấy chiếc bao xác rắn đi bới từng thùng rác, nhặt từng miếng thịt, cọng rau, chút cơm của những người ăn thừa ở khắp các tầng lầu của bệnh viện.
Một thời để nhớ (Truyện ký): Tấm ảnh chia đôi
Khoảng cuối năm 1997: Tôi, với tư cách là Phóng viên báo Cựu chiến binh Việt Nam, đến tìm hiểu về phong trào thi đua của Hội Cựu chiến binh Cảng Sài Gòn. Tôi may mắn được gặp Trung tá bác sĩ cựu chiến binh Trương Thị Mai. Qua những câu chuyện kỷ niệm về thời chiến tranh chống Mỹ, chị đã tặng tôi tấm ảnh và kể cho tôi câu chuyện liên quan tới tấm ảnh vô giá này.
Một thời để nhớ (truyện ký): Ngôi mộ kết
Ấp Bàu Sỏi nằm ở ven bờ biển miền Nam Trung bộ, đến nay mới có trên hai trăm hộ dân nhưng đời sống nhân dân thì đã khấm khá gấp cả chục lần so với ngày mới giải phóng.
Một thời để nhớ (truyện ký)
Sau tết Âm lịch 1972, Trung đoàn 165 thuộc Sư đoàn 312 tiếp tục tấn công địch tại điểm cao 1.300 tại khu vực Sam Thong, thuộc tỉnh Xiêng Khoảng, nước bạn Lào.
Ngôi mộ kết
Ấp Bàu Sỏi nằm ở ven bờ biển miền Nam Trung bộ, đến nay mới có trên hai trăm hộ dân nhưng đời sống nhân dân thì đã khấm khá gấp cả chục lần so với ngày mới giải phóng.
Tấm ảnh xé đôi
Sau ngày tiễn Mai lên đường ra miền Bắc học tập, ông Hùng lại nhận nhiệm vụ đặc biệt. Cấp trên điều ông về công tác ở đội Biệt động Thành Sài Gòn. Ông đóng vai một thường dân lao động tự do. Nhưng cái khó nhất với ông lúc này là cấp trên yêu cầu ông phải gấp rút lấy vợ để có một cơ sở hoạt động công khai vững chắc trong nội thành.
Trở lại làng Như Lệ
Hơn 40 năm sau chiến tranh, đứng giữa làng Như Lệ, nhìn cảnh tượng ngôi làng cây cối xanh tươi, những căn nhà tường vôi mái ngói đỏ tươi nằm bên những con đường trải bê tông, tôi không còn nhận ra đâu là những căn hầm chúng tôi từng ở, những hố bom hố pháo đỏ lòm.
Ba ngày đêm chiến đấu tại Bộ Tổng tham mưu quân đội Việt Nam Cộng hòa
Ghi theo lời kể của nữ Anh hùng Phạm Thị Mỹ, nguyên là chiến sỹ đơn vị biệt động N13, tham gia cuộc Tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu thân 1968.