Bài viết mới nhất từ Trái Tim Người Lính
Đoàn Trí thức và Cựu binh Mỹ đến từ Đại học công nghệ Texas tới Hà Nội
Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác đã ký năm 2023, về việc phối hợp khai thác kho tư liệu hàng triệu trang về Chiến tranh Việt Nam, đang được lưu giữ trại Trung tâm VNCA, vì mục đích nhân văn, góp phần hàn gắn và xoa dịu nội đau hậu chiến; Đại học Công nghệ Texas đã cử một đoàn Trí thức và Cựu binh, do Tiến sĩ Tosha Dupras dẫn đầu, đã tới Hà Nội.
Tiếp nhận "Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam", Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính" và Trao di ảnh cho thân nhân liệt sĩ
Hướng tới Tháng Bảy Tri ân Thương binh - Liệt sĩ; Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024): “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt...
Cựu chiến binh Đặng Ngọc Đa - "Mãi vẫn là ngưởi lính"
Tự truyện “Mãi vẫn là người lính” của tác giả Đặng Ngọc Đa kể về cuộc hành trình của ông từ chiến trường ác liệt, đến “khu vườn hạnh phúc”; từ gian khổ chiến tranh đến cuộc sống hòa bình an nhiên. Cuốn sách là hồi ức bình dị, chân thực và đầy thú vị về cuộc đời và gia đình của một người lính già xuyên qua quãng thời gian dài với nhiều thăng trầm của cuộc sống và sự kiện lớn lao của đất nước, với bản lĩnh, ý chí của Bộ đội Cụ Hồ.
“Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh” - Số 13 & 14 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) NGUYỄN DIÊM VÀ MAI XUÂN NGỌC TẠI HẢI PHÒNG
13. Hồ sơ CDEC Item Number F034602591721 là “Chứng tích Chiến tranh” thuộc một cá nhân có tên là Nguyễn Diêm, quê tại Kỳ Sơn, huyện Thủy Nguyên, TP. Hải Phòng (chưa rõ họ tên địa chỉ của cha mẹ và người thân) nhập ngũ ngày 17/4/1968.
“Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh” - Số 9 & 10 năm 2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA CÁC LIỆT SĨ (HOẶC CCB) ĐỖ XUÂN THUYÊN VÀ HOÀNG BÁ TẠI THÁI BÌNH
9. Hồ sơ CDEC F034607822496 là “Chứng tích Chiến tranh” của một Liệt sĩ (hoặc Cựu chiến binh) có tên là Đỗ Xuân Thuyên; sinh ngày 10/10/1945, tại Tam Lạc, xã Vũ Lạc, huyện Vũ Tiên (nay là Vũ Thư), tỉnh Thái Bình. Cha mẹ có tên là Đỗ Xuân Nha (có thể là Nhạ hoặc Nhã?) và Phạm Thị Công (có thể là Cống, hay Cộng?); từng nhiều năm ở chiến trường Quảng Đà - Quân khu 5.
"Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam" - Số 8/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ (HOẶC CCB) TRẦN ĐÌNH VÂN, CÓ NGƯỜI THÂN TẠI HUYỆN VĨNH TƯỜNG VÀ ĐA PHÚC
Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603550359 là “Chứng tích Chiến tranh” của một người tên Trần Đình Vân, sinh năm 1944, nhập ngũ ngày 21/3/1967, khi vừa tròn 18 tuổi. Ông Vân từng ở đơn vị hòm thư: 91536 IB. Nhưng chưa rõ địa chỉ quê quán và họ tên người thân.
"Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh” - Số 7/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ NGUYỄN TRỌNG KHÂM (KHẢM) LIÊN QUAN ĐẾN KHOÁI CHÂU (HƯNG YÊN) VÀ VĂN PHÒNG NÔNG NGHIỆP (CŨ) TỈNH THANH HÓA
Hồ sơ mang kí hiệu CDEC F034601700283 là “Chứng tích Chiến tranh” liên quan đến một cá nhân có tên là Khâm (có thể là Nguyễn Trọng Khâm, hoặc Khảm?); liên quan đến các đơn vị có mật danh là “Sông Đà”, “Ngô Quyền”, “Nông Trường 5”... Nó bao gồm hai lá thư cá nhân và một phong bì.
"Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam" - Số 6.2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ ĐOÀN NGỌC VINH, TỪNG Ở ĐƠN VỊ K7 VÀ KB7 TÂY NINH NĂM 1969
Hồ sơ CDEC F034604910787 là một “Chứng tích Chiến tranh” gồm 3 danh sách Cán bộ chiến sĩ. Theo báo cáo của CDEC: các danh sách này đã được thu giữ vào ngày 27/1/1969, bởi D/2/8, 2/1 thuộc Sư đoàn Kỵ binh Mỹ, tại tọa độ 48PXT490700 [11.48875°, 106.36272°] ở Tây Ninh, Vùng 3 Chiến Thuật. Nó chứa một số danh sách cán bộ chiến sĩ, có thể thuộc Trung đoàn 88, Phân khu (PK) 1 - Trung ương Cục miền Nam.
"Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam" - Số 5/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN VÀ ĐỒNG ĐỘI CỦA LIỆT SĨ NGUYỄN QUANG SỐ, QUÊ NGHỆ AN
Hồ sơ CDEC Item Number F034605022578 là “Chứng tích chiến tranh” của Nguyễn Quang Số (còn được biết đến với tên Thanh Chương), quê tại thôn Nha Giáp, xã Thanh Lâm, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Ông từng là cán bộ đơn vị D3, B16, Đoàn 129 (có thể là Tiểu đoàn 3 Đặc công, Quân Giải phóng miền Nam?).
“Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam” Số 4: CẦN TÌM THÂN NHÂN GIA ĐÌNH LIỆT SĨ (HOẶC CỰU CHIẾN BINH) NGUYỄN TRỌNG ẤN
Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034607721389 là “Chứng tích Chiến tranh” của một người có họ tên Nguyễn Trọng Ấn. (Chưa rõ năm sinh, quê quán và họ tên cha mẹ, hay người thân).
“Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam” Số 3/2024: LIỆT SĨ TRẦN ĐỨC NGẠN VÀ ĐỒNG ĐỘI ĐINH HỮU HIÊN
Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034603930007 là “Chứng tích Chiến tranh” của 2 cá nhân có tên là Trần Đức Ngạn và Đinh Hữu Hiên (còn gọi Phan Đinh Hiên).
“Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh” Số 2/2024: CẦN TÌM THÂN NHÂN CỦA LIỆT SĨ NGUYỄN DÂN TIẾN - BỘ ĐỘI ĐƠN VỊ C5/Z8/F12, QUÊ TẠI YÊN HÒA, YÊN MÔ, NINH BÌNH
Hồ sơ mang ký hiệu CDEC F034605042461 là “Chứng tích Chiến tranh” của Liệt sĩ (hoặc Cựu chiến binh) Nguyễn Dân Tiến. Nó chứa một số thông tin thuộc về các cá nhân khác nhau (bao gồm cả các cá nhân không có tên) và hai cuốn sổ tay, với các mục ghi chép được thực hiện bởi Nguyễn Dân Tiến.
Phản hồi thông tin bài "Chuẩn bị tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' (lần thứ 2)"
Sáng qua (4/5/2024), Tạp chí điện tử Văn hoá và Phát triển (vanhoavaphasttrien.vn) dẫn nguồn từ Trái tim người lính đăng bài "Chuẩn bị tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' (lần thứ 2)".
Chuẩn bị tiếp nhận "Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam" (lần thứ 2)
Sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam kết thúc, đã có một khối lượng khổng lồ gồm hàng vạn những cuốn sổ tay nhật ký, thư tay, vật dụng cá nhân… là di vật và kỷ vật của Bộ đội miền Bắc và quân Giải phóng miền Nam bị quân đội Mỹ và lính Việt Nam Cộng hòa thu được trên chiến trường được mang về Mỹ.
Tâm sự của con gái một liệt sĩ trong buổi ra mắt cuốn sách mang tên "Phượng"
Nữ tác giả Phạm Kiều Phượng sinh năm 1943 tại thị trấn Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc; có cha là liệt sĩ, hi sinh trong kháng chiến chống Pháp; mẹ tham gia hoạt động Việt Minh, từng bị Pháp bắt giam tại Hỏa Lò; chồng là Cựu chiến binh Phòng không Không quân trong kháng chiến chống Mỹ; và bà nội được Nhà nước truy tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam anh hùng.
Phục dựng màu cho ảnh đen trắng có khó không ?
Lấy cảm hứng từ câu chuyện con gái của một liệt sĩ hi sinh trong kháng chiến chống Pháp, đã dành thời gian hơn 50 năm đi tìm lại cha mình và khát khao được thấy hình ảnh của người cha; Tổ chức “Trái tim người lính Việt Nam” đã kết nối một nhóm Họa sĩ trẻ, có khả năng sử dụng công nghệ AI, hiện đang làm việc online tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh… để phục dựng màu cho các di ảnh thờ và ảnh tư liệu đen trắng.
Sắp ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sĩ, trí thức đã hi sinh, hoặc có công trong kháng chiến...
Nhà văn Đặng Vương Hưng (Chủ tịch Tổ chức “trái tim người lính”) cho biết: Kể từ năm 2016, khi Ban vận động thành lập Tổ chức “Trái tim người lính Việt Nam” ra đời, bà Phạm Kiều Phượng dù tuổi cao, sức khỏe hạn chế, nhưng đã rất nhiệt tình tham gia hầu hết các hoạt động sự kiện, giao lưu và đồng hành với các cựu chiến binh và thế hệ trẻ, ở nhiều vùng miền trên cả nước.
Mẹ Doãn Ngọc Trâm, thân mẫu của Anh hùng Liệt sĩ Đặng Thuỳ Trâm về với tổ tiên ở tuổi tròn 100
Theo tin từ gia đình: cụ bà Doãn Ngọc Trâm, sinh năm 1925, do tuổi cao sức yếu, dù đã được các bác sĩ và gia đình tận tình chăm sóc, nhưng đã về với tổ tiên lúc 4h 48 phút sáng nay, ngày 16/4/2024, hưởng thọ tròn 100 tuổi! Lễ tang sẽ được tổ chức từ 7h30' đến 9h00, sáng Thứ Bẩy, ngày 20/4/2024, tại Nhà Tang lễ Quốc gia (5 Trần Thánh Tông, TP. Hà Nội).
Mũ nan tre bọc vải nguỵ trang - Biểu tượng của "Bộ đội cụ Hồ" trong kháng chiến chống Pháp có từ khi nào?
Kể từ tháng 2 năm 1947, bộ đội ta bắt đầu có sáng kiến sử dụng mũ nan tre. Nhận thấy việc sử dụng mũ nan có nhiều tiện lợi, năm 1948, Cục Quân nhu cấp vải và hướng dẫn các đơn vị tổ chức cho bộ đội đan mũ bằng nan tre bọc vải.