Bài viết mới nhất từ Nguyễn Hộp
Phải tội với đời
Năm tôi hơn mười tuổi, đất nước vừa thoát khỏi chiến tranh thì lại gặp cảnh thiên tai, mất mùa. Cuộc sống rất khó khăn, nhiều miền quê lâm vào cảnh thiếu đói. Quê tôi tuy không khá giả, nhưng còn tạm đủ ăn.
Mua một tặng mười
Sáng ba mươi Tết, lão Dần từ cơ quan về thấy cửa nhà vắng vẻ. Mở cửa thấy hai đứa con, liền hỏi thằng Tèo mới mười tuổi “Mẹ mày đi đâu”.
Xử đẹp
Mới ngoài năm mươi tuổi, ông được nghỉ hưu sớm. Nhà có hai cô con gái đều đã lấy chồng, yên bề gia thất. Bà kém ông hai tuổi là giáo viên cũng đã nghỉ hưu. Hai ông bà đều có lương, nghỉ ngơi vui thú điền viên, không phải lo cơm áo gạo tiền…cuộc sống thật là viên mãn, là ước mơ của nhiều người.
Đợi U về !
Chạng vạng tối, Thầy tôi quát “Trời tối rồi, chúng mày không dọn cơm ra ăn à?”. Chị cả vội bưng mâm cơm ra giữa nhà đặt xuống. Mâm cơm chỉ có đĩa rau muống luộc, bát mắm cua, tô cá nẹp khô nấu riêu chỏng.
U không đi hội
Năm tôi chín tuổi, U tôi ốm nặng lắm! U ốm suốt từ đầu tháng chạp, nằm liệt giường. Tết năm ấy gia đình tôi không có Tết.
Cảm ơn con đỉa
- Này ông bạn! Mấy ngày nay không thấy ông đi bộ, tập thể dục buổi sáng, ông bận việc hay ốm đau gì? - Tôi vẫn bình thường, chả ốm đau gì. Chỉ là có việc bận phải về quê mấy hôm tìm ân nhân để cám ơn, mà tìm mãi không thấy.
Dệt mộng
Ngày tôi mới mười tuổi, buổi sáng ngồi câu cá ở bờ ao nhà cụ Của (cụ Của là chiến sĩ Điện Biên năm xưa). Gần trưa nghe tiếng cụ bà gọi cụ ông “Em mời anh ra ăn cơm”.
Mượn áo đi họp
Năm 1976 Hội phụ nữ xã tổ chức hội nghị tổng kết phong trào “Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà; nuôi con giỏi, dạy con ngoan”.
Ông đan rổ để làm gì ?
Sáng chủ nhật lão Dần về quê thấy người ta đang chặt phá bụi tre, lão xin được một đoạn tre bánh tẻ. Vừa về đến nhà, vợ lão đã vặn vẹo: - Ông lấy tre về làm gì?
Khách quý
Chú rể (hạ sỹ quan về phép cưới vợ) đang tiếp khách dự tiệc cưới tại nhà, người thân chạy vào rỉ tai…chú rể đi nhanh ra cổng. Ngoài cổng một đoàn hơn chục người ăn mặc rách rưới gồm đàn ông, phụ nữ, trẻ em đi ăn xin đứng đợi, chú rể móc túi đưa cho mỗi người mấy đồng.
Vào U BẢO!
Sáng sớm U tôi đã đi chợ về, U mua được mớ cá ngon đem ra cầu ao làm sạch sẽ. U bắc chiếc chảo gang lên bếp, cho mỡ vào đun nóng để rán cá.
Ốc trú đông
Mùa đông, thời tiết đang rét đậm! Nhớ ngày xưa trời rét như thế này mà đi bắt ốc trú đông thì được nhiều lắm đấy.
Thả thính
Cháu ơi! Cho bác hỏi tý, bà Huệ có nhà không? Dạ! Cháu chào bác với anh. Cháu là bạn của cái Hương con gái bà Huệ, có phải bác với anh đến xem mắt cái Hương không ạ? Bà Huệ đang ở nhà đấy! Hương ơi ở nhà tiếp khách nhé! Tao đi họp đoàn đây.
Những người tự nguyện
Thời kỳ ấy, mỗi khi có việc phải ra thành phố đến các ga tầu, bến xe người ta sợ nhất là lúc đi đại tiện, tiểu tiện ở nhà vệ sinh công cộng.
Lợn đi chợ huyện
Vợ chồng lão Ất mua một đôi lợn con về nuôi, lúc mua lợn nặng sáu cân một con, nuôi gần ba tháng trời mà mỗi con chi cân nặng được khoảng gần chục cân (mỗi tháng tăng được khoảng một cân).
Mùa ruốc sông
Tháng chín âm lịch, những cơn gió heo may se lạnh, nắng hanh vàng, dòng sông nước chảy êm đềm mải miết về phía biển. Đông đã về cũng là mùa rươi, mùa ruốc theo con nước “Tháng chín đôi mươi, tháng mười mùng năm”.
Quê hương ngưới gái đảm
Tại trung tâm thị trấn Đan Phượng, Hà Nội có một tượng đài khắc họa chân dung người phụ nữ vai đeo súng, một tay bế con nhỏ, một tay cầm cày. Tượng đài ghi dòng chữ “ĐAN PHƯỢNG QUÊ HƯƠNG NGƯỜI GÁI ĐẢM” (ảnh dưới).
Nhớ ao rau cần
Sáng chủ nhật, lão Dần về quê ăn cỗ đám cưới thằng cháu. Mâm cỗ sáu người, nhìn tờ thực đơn trên mâm.
Quê hương người gái đảm
Tại trung tâm thị trấn Đan Phượng, Hà Nội có một tượng đài khắc họa chân dung người phụ nữ vai đeo súng, một tay bế con nhỏ, một tay cầm cày. Tượng đài ghi dòng chữ “ĐAN PHƯỢNG QUÊ HƯƠNG NGƯỜI GÁI ĐẢM”.