Bài viết mới nhất từ Dang ngọc Vinh
Cầu bến
Ngôi làng bé nhỏ quê tôi có tới 4 bến nước: xóm trên (cầu ô San), dưới (cầu bà Phước), ngoài (cầu ô Kỷ), trong (cầu bà Bộ).
Người thầy với bóng đá nữ
VH&PT - SEA Games 31 đã qua, bóng đá cả nam và nữ đều giành huy chương vàng, rất nhiều những lời khen có cánh cho cho cả Thầy trò. Người Việt Nam vốn ưa cuồng nhiệt, thích sự phô trương, nhưng...
Dạy học thời cô vít
Nhìn trên bản đồ phân bố vùng dịch của hải phòng đỏ rực Ông anh gọi điện bảo “Vinh ơi dạo này tình hình ngoài ấy căng lắm à, có đi dạy trên lớp hay ở dạy on line ở nhà “. Ừ đúng là người già có khác cứ hay lo lắng mọi chuyện ,chứ ở đây mọi việc vẫn cảm thấy bình thường.
Trò chơi pháo
Tiếng pháo nổ như là hiệu lệnh báo hiệu một sự kiện trọng đại, hay sự khởi đầu tốt đẹp, nó ăn sâu vào tâm trí của mỗi người. Từ ngày nhà nước ra chỉ thị cấm đốt pháo nổ, cảnh sôi động của đốt pháo cũng giảm dần chỉ còn những màn pháo hoa pháo sáng trong các dịp lễ hội hay mừng năm mới.
Nghề hàng xáo
Thời bao cấp ở các chợ nông thôn Bắc bộ có hàng buôn bán khá quen thuộc: nghề hàng xáo. Nghề hàng xáo thường buôn bán chủ yếu cám và gạo là chính, người buôn thường thu mua gạo cám từ chợ này sang bán chợ khác, hoặc mua từ các chợ vùng quê lên thành phố bán.
Hải Phòng – Mùa cô vít
“ Hải phòng không ăn nói lòng vong “ câu nói ấy phần nào nói về tính cách của người Hải Phòng nói chung và cũng quen thuộc những người đã sinh sống lâu ở thành phố cảng đầy nắng gió. Người Hải phòng nói thẳng nói thật đôi khi có phần bỗ bã và nói ngọng âm “n “ “ l” cũng khá phổ biến, nhưng trong công việc rất quyết đoán mạnh mẽ.
Ký ức quê hương
Trong ký ức của người dân quê tôi có lẽ không có gì gắn bó thân thiết hơn mái đình làng. Trải qua những thăng trầm của lịch sử có lẽ người làng tôi có thể không còn nhớ rõ về vị Thành hoàng làng ,nhưng những buổi sinh hoạt cộng đồng làng chắc không thể có người nào quên được.
Xuân Hoà – Ngày ấy
Năm 80 tôi được Bố dẫn lên nhập học trường Sp Xuân hoà , ngôi trường thuộc vùng đồi núi trung du , hồi ấy thuộc Hà Nội sau chuyển vè tỉnh Vĩnh Phú . Từ ga Phúc Yên đi nhờ xe quân đội qua quãng đường bụi mù cả đoàn gồm khá nhiều gia đình đưa con đi nhập trường .
Anh Tuấn
Nhà tôi ở vùng ven thị trấn nhỏ, bố tôi thoát ly công tác cuối tuần mới về, mẹ tôi làm giáo viên trường gần nhà. Những năm 80 của thế kỷ trước đồng lương của cán bộ công chức khá eo hẹp nên kinh tế gia đình rất vất vả.
Con gái bạn tôi
Rồi chuyện gì đến cũng phải đến, nó sang sụt sùi bảo Tôi: “Chú sang thuyết phục bố cháu, cháu với anh ấy cũng cùng cảnh ngộ, cảnh hai bố con lọ mọ với nhau không khác gì hai mẹ con cháu”