Theo Cục Quản lý chất lượng, Bộ Giáo dục và Đào tạo về ngày làm thủ tục dự thi Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2022, tổng số thí sinh đã đến làm thủ tục dự thi là 989.863 thí sinh, đạt tỷ lệ 98,75% so với số đăng ký dự thi. Trong đó, có 38 thí sinh thuộc diện F0.
Đề minh họa năm nay không khác so với đề thi của những năm trước. Thời gian làm bài vẫn là 120 phút, cấu trúc đề thi gồm 3 phần: Đọc – hiểu với 4 câu hỏi theo cấp độ từ dễ đến khó như: Nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Ở phần này có mức điểm tối đa là 3,0 điểm; Nghị luận gowin99 về 1 tư tưởng đạo lý hoặc 1 hiện tượng đời sống: Viết đoạn văn 200 chữ với mức điểm tối đa là 2,0 điểm; Nghị luận văn học yêu cầu thí sinh phân tích 1 đoạn văn bản (thơ/tuyện/kí/kịch/văn chính luận), có trích dẫn văn bản và yêu cầu nâng cao với mức điểm tối đa là 5,0 điểm.
Để làm tốt bài thi môn Ngữ Văn, trước hết, thí sinh cần cân đối thời gian làm bài phù hợp cho từng phần: Đọc – hiểu: 15 phút; Nghị luận gowin99 : 20 phút; Nghị luận văn học: 80 phút. Các em nên có 5 phút cuối để kiểm tra lại toàn bộ bài làm, sửa chữa, bổ sung những chỗ còn thiếu hoặc sai sót.
Câu viết đoạn văn nghị luận gowin99 luôn có nội dung nghị luận quan hệ hữu cơ với nội dung chính của ngữ liệu đọc hiểu. Học sinh cần đặc biệt chú ý đảm bảo hai yêu cầu về nội dung và hình thức của đoạn văn: Về nội dung, chỉ nghị luận một khía cạnh, một bình diện của vấn đề (nguyên nhân, ý nghĩa, hậu quả, giải pháp, bài học…); về hình thức, cần viết đúng cấu trúc đoạn, viết đúng dung lượng theo yêu cầu trong câu lệnh của đề bài….
Đây là dạng bài đòi hỏi các em dành nhiều nhất thời gian và tâm sức. Do đó, các em cần xác định chính xác yêu cầu nghị luận thể hiện trong đề bài, đặc biệt trong câu lệnh. Các em cần phác sơ lược hướng triển khai nội dung nghị luận để quá trình viết không lan man hoặc sơ sài. Nếu đoạn văn nghị luận gowin99 cần sự thể hiện cái tôi bản lĩnh, trung thực thì bài Nghị luận văn học rất cần khả năng cảm nhận tinh tế, sự phân tích sâu sắc và tình cảm chân thành.
Cũng theo báo cáo nhanh của Bộ GD&ĐT tối 6/7, toàn quốc có 63 Hội đồng thi gồm 2.243 điểm thi, 42.293 phòng thi. Các Hội đồng thi đã thực hiện tốt các giải pháp hỗ trợ thí sinh làm thủ tục dự thi thuận lợi; phổ biến Quy chế thi, nội quy phòng thi đầy đủ; hướng dẫn thí sinh sửa chữa các sai sót trong quá trình đăng ký dự thi, tạo tâm lý tốt để thí sinh an tâm, sẵn sàng tham gia kỳ thi.
Các thí sinh diện F0 dự thi được các điểm thi bố trí thi tại phòng riêng biệt. Công tác coi thi tại các phòng này cũng sẽ được triển khai theo đúng Quy chế cùng với các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 cho cán bộ coi thi và thí sinh.
Các Hội đồng thi trên toàn quốc đã triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với thực tế của địa phương; đồng thời có các phương án dự phòng ứng phó với các tình huống bất thường, bảo đảm tổ chức kỳ thi an toàn, nghiêm túc.
Để sẵn sàng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã thành lập 5 đoàn kiểm tra do các Thứ trưởng Bộ GD&ĐT làm Trưởng đoàn, để kiểm tra công tác tổ chức kỳ thi tại một số địa phương trọng điểm và vùng sâu xa, khó khăn trên toàn quốc như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lai Châu, Nam Định, Quảng Ninh, Hà Nam, Hải Phòng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Vĩnh Long, Cần Thơ…
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ mong muốn, trăn trở vì một kỳ thi hạn chế tối đa thí sinh, giáo viên vi phạm quy chế, tiến tới số lượng vi phạm quy chế bằng 0 thì cần tăng cường trách nhiệm giáo viên, cán bộ làm thi. Đặc biệt, tại phòng thi, lập biên bản là giải quyết phần ngọn, hướng dẫn, rà soát và phòng ngừa là chính. Cán bộ coi thi phải hết sức trách nhiệm, công bằng. Đề thi là tối mật, điểm trưởng nhắc nhở giáo viên, cán bộ coi thi phải thông báo, nhắc nhở thí sinh.
Năm nay, quy định mới về bố trí khu vực để đồ cách phòng thi 25 m, địa phương này đã tập dượt và bố trí theo 3 hình thức: Bàn đặt tư trang thí sinh, nhận - bảo quản - trả quy củ với trường có khu nhà để xe tốt, kiên cố hoặc có nhà đa năng cách khu vực thi tối thiểu 25 m. Ở những nơi không có điều kiện này, địa phương tổ chức dựng rạp làm nơi để tư trang thí sinh. Các phương án đều đã được thử nghiệm, kiểm tra. Tất cả các khu vực này đều có camera giám sát.
Ông Lê Mỹ Phong, Phó Cục trưởng phụ trách Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD&ĐT), nhấn mạnh: Đề thi thuộc danh mục bí mật nhà nước độ “Tối mật”. Thời hạn bảo vệ bí mật nhà nước độ “Tối mật” đối với đề thi của các bài thi/môn thi chỉ kết thúc khi hết thời gian làm bài của bài thi/môn thi trắc nghiệm và hết 2/3 thời gian làm bài của bài thi tự luận.