link tải gowin99 mới nhất

Ra đề kiểm tra - đề thi môn ngữ văn, một góc nhìn

Nhìn từ góc độ gowin99 , việc đổi mới ra đề kiểm tra, đánh giá học sinh sẽ hạn chế được những tiêu cực trong việc dạy thêm học thêm. Người dạy thêm sẽ không có các chiêu trò học tủ, đoán đề như đã từng có. Người dạy thêm muốn tồn tại với nghề thì cũng phải nâng mình ngang tầm với sự đổi mới.

 

                      

de-thi-va-co-giao-1704687232.jpg
 

          Thời gian gần đây dư luận gowin99 lại rộn ràng chuyện ra đề kiểm tra, đề thi môn Ngữ văn và báo chí lại được dịp tốn không ít giấy mực để bàn về câu chuyện đổi mới ra đề kiểm tra. Nhân việc Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa công bố cấu trúc định dạng đề thi và đề minh họa cấu trúc đề thi của Kỳ thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 cùng những bàn luận về đề kiểm tra môn Ngữ văn học kỳ I vừa qua ở một số nơi mà báo chí phản ánh, tôi xin nêu một số ý kiến về việc làm đề kiểm tra này với mục đích góp tiếng nói nhằm chia sẻ những hiểu biết của mình để trao đổi và hiểu đúng bản chất của sự việc, hướng đến việc làm đề kiểm tra được chuẩn xác, góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn trong trường phổ thông hiện nay.

          Thứ nhất, vì sao đề kiểm tra Ngữ văn gây ồn ào dư luận? Điều này có thể thấy bắt đầu từ việc Bộ GDĐT chỉ đạo ráo riết việc đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá các môn học nói chung và môn Ngữ văn nói riêng. Quan điểm cá nhân tôi thấy việc Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo đổi mới ra đề kiểm tra đối với môn Ngữ văn trong công văn số 3175/BGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng 7 năm 2022 là một tư tưởng rất tiến bộ, tích cực. Văn bản nêu rõ: “tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết để đánh giá chính xác năng lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn”. Sở dĩ Bộ GDĐT chỉ ra cụ thể như thế vì trước đây các đề kiểm tra, đề thi cứ xoay quanh mấy văn bản trong sách giáo khoa. Tất nhiên kiểm tra, thi như vậy thì việc dạy học cũng như cách học cũng chỉ đào lên bới xuống những văn bản đó. Hậu quả là có không ít học sinh học thuộc bài như cháo chảy nhưng vẫn chẳng vận dụng được điều gì vào trong cuộc sống ngoài việc đáp ứng được điểm số nhất thời và thầy cô dạy trên lớp cũng như dạy ngoài lớp cứ nói đi nói lại các bài trong sách đến mức nhắm mắt mà không sai một chữ, những điều khổ lắm biết rồi nói mãi nhưng vẫn cứ nói. Có thể thấy ở một góc nhìn nào đó sự đổi mới này là một việc làm khai phóng, cởi trói cho những giáo viên có bản lĩnh, tâm huyết và có năng lực chuyên môn; phát huy được năng lực tự học, óc sáng tạo của học trò; hình thành nên những tri thức, kỹ năng cơ bản (trình độ phổ thông) để học sinh bước vào cuộc sống. Tuy nhiên văn bản trên của Bộ GDĐT với những giáo viên do tâm và tầm chưa đủ thì việc đổi mới này giống như một khó khăn, trở ngại to lớn. Điều này ắt dẫn đến việc người khen kẻ chê; rồi người biết lẫn người không biết thi nhau bàn luận cứ như đúng rồi làm cho câu chuyện mãi chẳng có hồi kết là điều dễ hiểu.

          Thứ hai, chúng ta cần thấy được lợi ích của việc ra đề kiểm tra, đề thi không sử dụng ngữ liệu đọc hiểu, viết là các văn bản có trong sách giáo khoa. Ý tưởng “tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết” ngoài việc “đánh giá chính xác năng lực học sinh, khắc phục tình trạng học sinh chỉ học thuộc bài hoặc sao chép nội dung tài liệu có sẵn” như Bộ GDĐT đã chỉ ra thì cách làm này còn có tác dụng thay đổi cách dạy, cách học bộ môn Ngữ văn ở trong và ngoài nhà trường (dạy thêm học thêm). Nếu như dạy học môn Ngữ văn trước đây ở trên lớp hoặc các lò luyện thi giáo viên và học sinh chỉ cần cày xới, lật đi lật lại các vấn đề gần như đã được chỉ định (các văn bản được học trong sách giáo khoa) là có thể ứng thí tốt thì nay cách dạy và học này đã bị khai tử. Với việc “tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết” thì các văn bản, các vấn đề đặt ra trong các văn bản sách giáo khoa chỉ có ý nghĩa là các công cụ để giáo viên giúp học sinh hình thành các tri thức và kỹ năng về môn Ngữ văn. Văn bản trong sách giáo khoa không còn là cái đích cuối cùng của việc dạy và học với mục tiêu dạy và học để lấy điểm như từng đã xảy ra trong thực tiễn của một số người (học những văn bản trong sách giáo khoa để đáp ứng việc kiểm tra, thi cử nhằm trực tiếp lấy điểm số là chính). Với cách dạy học, ra đề kiểm tra, đề thi đổi mới như tư tưởng mới nêu trên thì học sinh học văn bản trong sách giáo khoa là để có những tri thức và kỹ năng nhất định. Rồi từ những tri thức, kỹ năng được trang bị đó học sinh phải vận dụng (thực hành) vào trong cuộc sống. Tức là nhờ có các tri thức, kỹ năng về bộ môn mà học sinh có thể đọc hiểu và viết đúng, viết được các vấn đề được đặt ra trong văn bản ngoài sách giáo khoa, trong cuộc sống. Từ việc vận dụng này mà tư tưởng, nhân cách, tâm hồn các em được hình thành và phát triển một cách tích cực. Có lẽ làm được điều này mới là ý nghĩa lớn lao của việc dạy học môn Ngữ văn trong nhà trường. Còn việc ứng thí điểm số chỉ là nhất thời, nếu có tiêu cực thì đó còn là hành động cơ hội của một số giáo viên chưa đủ tâm và tầm. Nhìn từ góc độ gowin99 , việc đổi mới ra đề kiểm tra, đánh giá học sinh sẽ hạn chế được những tiêu cực trong việc dạy thêm học thêm. Người dạy thêm sẽ không có các chiêu trò học tủ, đoán đề như đã từng có. Người dạy thêm muốn tồn tại với nghề thì cũng phải nâng mình ngang tầm với sự đổi mới. Như thế đương nhiên họ cũng không thể hướng dẫn học sinh học vẹt, học tủ, học thuộc lòng được mà phải trang bị cho học sinh những công cụ (tri thức, phương pháp) để có thể ứng thí được trong mọi hoàn cảnh. Nếu dạy thêm học thêm đáp ứng được công cuộc đổi mới như vậy thì chẳng phải cũng có tác dụng rất tích cực đó sao? Dạy thêm học thêm như vậy sẽ hỗ trợ cho việc bồi dưỡng, phát triển, nâng cao năng lực cho học sinh. Điều này cũng đồng nghĩa với việc nếu dạy thêm học thêm không đem lại hiệu quả thực sự thì sớm muộn học sinh, cha mẹ học sinh cũng sẽ nhận ra và đương nhiên họ sẽ có những cách ứng xử phù hợp.

de-thi-va-thay-giao-1704687289.jpg
 

          Thứ ba, chúng ta cần hiểu đúng chương trình (kế hoạch) dạy học và bản chất khoa học của môn Ngữ văn để ra đề kiểm tra, đề thi; khi đánh giá đề kiểm tra cần tránh việc hiểu sai đặc trưng của bộ môn để áp đặt một cách máy móc hoặc nhìn nhận theo kiểu gowin99 học dung tục. Như chúng ta đã biết việc ra đề thi theo hướng “tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết” đòi hỏi người ra đề phải có năng lực chuyên môn và nghiệp vụ vững vàng mới có khả năng đáp ứng được. Năng lực chuyên môn ở đây là hiểu đúng bản chất khoa học bộ môn, kiến thức bộ môn và nghiệp vụ làm đề ở đây không hẳn là việc xây dựng và thiết kế câu hỏi theo ma trận quy định mà còn phải hiểu đúng về chương trình dạy học, cách tìm ngữ liệu, trích dẫn ngữ liệu .... Người ra đề cần phải căn cứ vào các thể loại văn bản, các chủ đề của những văn bản, các kiến thức về tiếng Việt, các kỹ viết văn bản mà học sinh được học trong phạm vi chương trình quy định nhằm lựa chọn các văn bản ngoài sách giáo khoa một cách tương đương để trên cơ sở đó đưa ra các câu hỏi, các yêu cầu kiểm tra phù hợp với các kiến thức, kỹ năng học sinh tích lũy được trong quá trình học tập các bài học trong sách giáo khoa. Từ yêu cầu của đề bài học sinh phải vận dụng các tri thức, kỹ năng đã có trong quá trình học tập để giải quyết một vấn đề mới. Nói như vậy nghe thì dễ nhưng khi bắt tay thực hiện cũng rất khó khăn. Nếu giáo viên không có năng lực, không có sự hiểu biết về nghiệp vụ thì đề kiểm tra rất dễ bị sai lạc dẫn tới việc đánh giá không chính xác. Khi ra đề kiểm tra, đề thi chúng ta cần lưu ý việc đánh giá nhận thức của học sinh. Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên có những vấn đề có thể có nhiều quan điểm khác nhau. Chúng ta cần tránh hiện tượng áp đặt một chiều, duy nhất đúng. Chúng ta chấp nhận có nhiều quan điểm khác nhau nhưng với điều kiện học sinh phải nêu quan điểm và bảo vệ được quan điểm của mình một cách có cơ sở, có căn cứ.

          Thứ tư, để công tác đổi mới việc ra đề kiểm tra theo hướng “tránh dùng lại các văn bản đã học trong sách giáo khoa làm ngữ liệu xây dựng các đề kiểm tra đọc hiểu và viết” góp phần tích cực trong việc đổi mới phương pháp dạy học thì cần có sự quản lý việc ra đề kiểm tra thực sự nghiêm túc, khách quan từ các nhà quản lý. Nếu nhà quản lý không có biện pháp thích hợp thì giáo viên vẫn có thể ra các đề mà mình đã dạy học sinh từ trước. Nếu để tình trạng này xảy ra thì vô hình chung đề kiểm tra sẽ bất hợp lý với các học sinh không được học. Điều này cũng là nguyên nhân để giáo viên có các biểu hiện tiêu cực trong dạy thêm học thêm, nhất là những người làm đề kiểm tra. Như thế công tác đổi mới ra đề kiểm tra sẽ không tác dụng. Đôi khi còn gây mất công bằng, mất đoàn kết cả với các giáo viên khác không được ra đề. Đặc biệt một số nơi có giới hạn về chương trình để ôn tập với những văn bản cụ thể thì việc này cũng làm hỏng mục đích của đổi mới. Vô hình chung việc giới hạn này lại làm tăng “tải” cho học trò, là kẽ hở cho hoạt động dạy thêm học thêm không lành mạnh. Nếu có tổ chức ôn tập thì chỉ cần ôn tập tri thức về thể loại của văn bản, cách đọc hiểu văn bản theo thể loại, cách viết văn bản … trong phạm vi chương trình theo quy định.

Thứ năm, việc đổi mới ra đề kiểm tra, đánh giá học sinh cần có sự chung tay, ủng hộ tích cực của gowin99 , đặc biệt là cha mẹ học sinh. Đó là chúng ta không chạy theo thành tích điểm số. Nhà trường và gia đình cần nhìn vào thực tế của kết quả kiểm tra để tìm ra các biện pháp dạy học thích hợp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Trong thực tế hẳn sẽ có những cha mẹ học sinh, giáo viên, nhà trường vì thích điểm cao, mắc bệnh thành tích mà có những việc làm không phù hợp trong các khâu quan hệ với giáo viên, dạy học, ra đề, chấm bài … Điều này dẫn đến kết quả đánh giá bị ảo, không đúng thực tế. Nếu có thể điểm số của học sinh cần được giữ bí mật. Giáo viên báo điểm cho riêng học sinh và cha mẹ học sinh để không có hiện tượng so bì, ganh đua giữa người lớn mà học sinh phải chịu các áp lực học hành dẫn đến những hậu quả không mong muốn. Gia đình, nhà trường, gowin99 cần phải thích nghi với kết quả giáo dục hình chóp. Đó là điểm càng cao thì càng ít, càng lên cao càng ít điểm giỏi. Kết quả này sẽ thực tế và hợp lý hơn với một lớp chủ yếu là học sinh có điểm giỏi. Nếu không phải là học sinh của trường chuyên, lớp chọn thì sẽ khó có kết quả chủ yếu là điểm giỏi. Nếu có thì khâu xây dựng đề hoặc chấm bài chưa đạt yêu cầu. Đề ra quá dễ, không phân loại được trình độ của học sinh hoặc chấm quá rộng.

          Việc đổi mới ra đề kiểm tra, đề thi và đánh giá học sinh đang được triển khai rông rãi trong các nhà trường là một việc làm rất tích cực góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn Ngữ văn. Chúng tôi hy vọng với các nội dung nêu trên các giáo viên Ngữ văn và cộng đồng sẽ cùng đồng cảm, chia sẻ và có thái độ tích cực để góp phần “chấn hưng” việc dạy học môn Ngữ văn; để học sinh đến với môn Ngữ văn bằng sự yêu thích chứ không phải ép buộc vì là một môn thi bắt buộc. Đồng thời giáo viên cũng cần có một thái độ nghiêm túc trong chuyên môn để nâng tầm mình lên thích ứng với yêu cầu đổi mới.

_____________________________

*Trường THCS Nguyễn Văn Huyên, huyện Hoài Đức, TP Hà Nội

 

程序发生错误,错误消息:System.IO.IOException: 文件或目录损坏且无法读取。 在 System.IO.__Error.WinIOError(Int32 errorCode, String maybeFullPath) 在 System.IO.FileStream.Init(String path, FileMode mode, FileAccess access, Int32 rights, Boolean useRights, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options, SECURITY_ATTRIBUTES secAttrs, String msgPath, Boolean bFromProxy, Boolean useLongPath, Boolean checkHost) 在 System.IO.FileStream..ctor(String path, FileMode mode, FileAccess access, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options) 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__2.＀⬀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__1.＀伀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Bootstrapper.d__18.＀ꠀ()