link tải gowin99 mới nhất

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 2)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách “Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi” của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Kỳ 2.

I. AI CẬP CỔ ĐẠI-NHỮNG TRANG LỊCH SỬ

 3. Lịch sử.

Thời kỳ tiền sử: Châu Phi là một trong những cái nôi của loài người, tức là nơi một loại vượn đặc biệt tiến hóa thành người. Sau khi thành người hiện đại, Ai Cập thời tiền sử phải trải qua gowin99 nguyên thủy như trên đã trình bày, một gowin99 mà bắt buộc tất cả các dân tộc phải đi qua. Lịch sử gowin99 nguyên thủy Ai Cập ít nhất cũng phải trải qua hàng chục vạn năm, một gowin99 không có tư hữu về tư liệu sản xuất, không có giai cấp và nhà nước.                                          Thời kỳ cổ đại Ai Cập: Thay thế cho gowin99 nguyên thủy tan rã vào khoảng 4000 năm TCN, Ai Cập bước sang thời kỳ cổ đại. Tương ứng với thời kỳ cổ đại Ai Cập là gowin99 chiếm hữu nô lệ, trong phân kỳ sử học Mác xít gọi đây là hình thái kinh tế gowin99 nô lệ, gowin99 đầu tiên có chế độ tư hữu, có giai cấp và nhà nước. Ban đầu có hai nhà nước xuất hiện, một vương quốc Ballas ở thượng Ai Cập (miền Nam) với kinh đô Ombos, một vương quốc Balamun ở hạ Ai Cập (miền Nam), kinh đô là Behedet. Từ đó lịch sử cổ đại Ai Cập trải qua các thời kỳ Tảo vương quốc, Cổ vương quốc, Trung vương quốc và Tân vương quốc.        Thời kỳ Tảo vương quốc: Khoảng 3200 năm TCN, vua Menes đã đấu tranh và thống nhất Bắc và Nam Ai Cập, lập nên một triều đại mới, tức là vương triều thứ nhất. Trong vương phổ của Manetho, Menes được coi là người khai sinh ra nước Ai Cập thống nhất. Vương triều thứ nhất đóng đô ở This. Vương triều này có tới 9 đời vua kế vị nhau khoảng 300 năm. Menes đã gây chiến tranh tiến đánh Lybia. Các vị vua sau đó của vương triều đã đánh chiếm bán đảo Sinai. Đến triều vua thứ 2 của vương triều thứ nhất danh từ Pharaon (ngôi nhà lớn, chỉ cung vua cũng là để chỉ quyền lực to lớn của Faraoh) đã được sử dụng. Vương triều thứ hai của thời kỳ Tảo vương quốc bắt đầu từ Faraoh Hotepsekhemwy. Những người kế vị ông sau này là Nebire, Nineter, Uneg, Senji, peribsen, Khasekhemwy. Vì kinh đô của đất nước ở thành phố This nên thời đại vương triều thứ nhất và thứ hai  còn được gọi là thời đại “Thinớte”. Đây là hai vương triều đặt nền tảng cho chế độ nô lệ và nhà nước Ai Cập.                                                                Thời kỳ Cổ vương quốc: Thời kỳ Cổ vương quốc bắt đầu từ vương triều thứ 3, là giai đoạn phát triển cao của nhà nước chiếm hữu và chế độ nô lệ Ai Cập. Nhà nước quân chủ tập quyền chuyên chế đã phát triển tương đối hùng mạnh và kéo dài khoảng 1.000 năm. Các pharaon của vương triều này như Djoer đó bắt đầu xây dựng Kim tự tháp đầu tiên ở Saqqara. Lý do các Faraoh xây Kim tự tháp là do họ có quyền lực to lớn bao nhiêu thì cuối cùng vẫn phải chết. Họ rất muốn sống muốn đời và bất tử. Các tăng lữ nói với họ rằng phải xây những ngôi mộ cao lớn, mộ càng lớn thì càng bất tử. Vì thế các Kim tự tháp (nghĩa là cao chót vót) lăng mộ vĩ đại của các Pharaon lần lượt ra đời.  Khafre, Khufu, Menkaure, ba vị Pharaon này cũng là chủ nhân của các Kim tự tháp ở Giza. Theo sử gia cổ đại Hilạp có khoảng 300.000 nông dân và nô lệ đã xây dựng Kim tự tháp Khufu trong khoảng 20 năm. Kim tự tháp này là một trong 7 kì quan của thế giới cổ đại. Thời kỳ cổ vương quốc còn được tiếp tục với vương triều thứ V và vương triều thứ VI với sự trị vì của các pharaon Sahure, Pepi I, Pepi II. Pepi II ở ngôi tới 94 năm, là vị vua ngồi trên ngai vàng lâu nhất trong lịch sử vua chúa thế giới. Do xây dựng Kim tự tháp, đền đài, thành phố cho nên nghệ thuật kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc thời Cổ vương quốc phát triển rực rỡ như các Kim tự tháp, các tượng nhân sư (Xphinx) là những tuyệt tác còn lưu truyền cho đến đời nay. Thời kỳ này các Pharaon đã cho phép quan lại và tăng lữ sử dụng chiếm hữu ruộng đất để làm lương sinh sống phục vụ cho nhà nước. Do vậy quyền sở hữu ruộng đất tối cao trong toàn quốc  vẫn thuộc nhà vua.     

Một trong những qui luật hình thành và phát triển các quốc gia trên thế giới là qui luật đấu tranh giữa thống nhất và chia cắt. Heghen nhà triết học cổ điển Đức gọi là qui luật “thăng trầm” của lịch sử. La Quán Trung nhà tiểu thuyết lịch sử vĩ đại Trung Quốc gọi đó là thế “tan và hợp”. Ai Cập cổ đại cũng nằm trong qui luật đó trong quá trình lịch sử ra đời và phát triển quốc gia của mình. Trong thời kỳ Cổ vương quốc bắt đầu từ vương triều thứ VII, vương triều VIII là thời kỳ “tan hợp”, “thăng trầm” của Ai Cập. Chỉ có 70 ngày mà có tới 70 Pharaon ngồi trên ngai vàng, mỗi pharaon cai trị một ngày. Đến vương triều thứ XIX và vương triều thứ X thì mỗi tiểu vương quốc là một nhà nước riêng biệt. Ai Cập rơi vào cuộc đấu tranh lâu dài để tranh giành quyền lực và đất đai giữa các chủ nô. Các chính quyền địa phương không phục tùng, không cống nạp cho triều đình trung ương, không bị ràng buộc bởi lòng trung thành với pharaon. Cuối cùng khoảng năm 2160 TCN, vị Pharaon ở Herakleopolis đã làm chủ hạ Ai Cập, Pharaon có kinh đô ở Thebes là Intef làm chủ thượng Ai Cập. Hai thế lực thượng và hạ Ai Cập tranh hùng tranh bá với nhau. Cuối cùng khoảng năm 2055 TCN, Pharaon miền thượng Ai Cập là Nebhepetre Mentuhotộp II đó đánh bại thế lực Heraklepolis, thống nhất Ai Cập, mở ra thời kỳ Trung vương quốc.                                                                                       Thời kỳ Tảo và Cổ vương quốc kéo dài từ thế kỷ XXX đến thế kỷ XX TCN. Thời kỳ Trung vương quốc ( khoảng từ thế kỷ XX đến thờ kỷ XVI TCN): Thời kỳ Trung vương quốc bắt đầu từ vương quốc thứ XI. Pharaon Mentuhotep đã định đô ở thành Thebes. Tiếp đó các vị vua triều thứ XII: Amenemhat I, Senusrets I, senusret II và Amenemhat III đã nhiều lần gây chiến tranh xâm lược các quốc gia láng giềng. Các vương triều thứ XIII, XIV, Ai Cập lâm vào tình trạng đen tối loạn lạc, nông dân đói khát. Ai Cập còn bị nạn ngoại xâm liên miên xâm lược, năm 1710 TCN, người Kyksos từ châu Á tấn công, lập nên vường triều của họ tồn tại 140 năm. Năm 1570 TCN, pharaon Ai Cập Ahmose I đã đánh đuổi được người Kyksos giành độc lập và mở ra thời kỳ tân vương quốc.                  

Thời kỳ Tân vương quốc ( từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XII TCN). Thời kỳ Tân vương quốc bắt đầu từ vương triều thứ XVIII với Pharaon Ahmose I, tiếp đó những Pharaon kế vị ngai vàng là Thutmosis I, ThutmosisII, nữ hoàng Hatshộpsut và Thỳtmusis III. Các vị Pharaon này đã tiến hành chiến tranh xâm lược mở rộng lãnh thổ đến Palestine, Israel, Liban và một phần lãnh thổ Syria, Etiopi. Với sức mạnh quân sự và mở rộng lãnh thổ, Ai Cập thời Tân vương quốc là một quốc gia hùng mạnh ở khu vực Trung Đông. Tuy nhiên lịch sử Ai Cập không chỉ đi thống trị nước khác mà cũng  bị các nước làng giềng xâm lược thống trị. Suốt 5000 năm lịch sử của mình, Ai Cập bị nước ngoài xâm lược và thống trị gần một nửa thời gian. Người Kyksos xâm lựơc và thống trị Ai Cập từ năm 1700 đến năm 1580 TCN, tiếp đó là người Lybia cai trị 600 năm.. Năm 730 TCN, Ai Cập rơi vào ách thống trị của người  Nubia. Ai Cập bị người Assyria thống trị một thời gian từ năm 672 TCN, bị biến thành một tỉnh của đế quốc Ba Tư từ năm 525 đến 392 TCN, bị Alexandros (Macedonia) chinh phục. Cuối cùng Ai Cập nằm trong bản đồ của đế quốc La mã rộng lớn và khi đế quốc này diệt vong Ai Cập cũng kết thúc thời kỳ cổ đại để rồi thời kỳ trung đại lại rơi vào ách thống trị của đế quốc Otoman và đế quốc Hồi giáo Ả rập.                             

 4. Thiết chế chính trị Ai Cập cổ đại: Thiết chế chính trị thường là kết quả của phân hóa giai cấp trong gowin99 và tương quan lực lượng trong cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các xu hướng chính trị giữa các giai cấp đó. Mà phân hóa giai cấp lại phụ thuộc vào nền kinh tế. Ai Cập cổ đại chỉ có một thành phần kinh tế là nông nghiệp. Phụ thuộc vào nền kinh tế này chỉ có giai cấp nông dân,  giai cấp chủ nô và giai cấp nô lệ. Nông dân thì vô quyền về chính trị, nô lệ thì không được làm người. Giai cấp chủ nô Ai Cập chỉ có một tầng lớp duy nhất là tầng lớp chủ nô nông nghiệp. Xu hướng chính trị của chủ nô nông nghiệp là muốn thiết lập chế độ quân chủ tập quyền chuyên chế. Xu hướng chính trị này của chủ nô Ai Cập thực hiện được một cách dễ dàng vì không gặp phải một lực lượng nào đấu tranh chống lại. Hơn nữa, quyền lực của các Pharaon rất lớn, là tên chủ nô lớn nhất, nắm nhiều ruộng đất nhất, lại là người có quyền sở hữu tối cao ruộng đất trong toàn quốc. Ở phương Đông cũng như ở Ai Cập, kẻ nào nắm được nguồn tư liệu sản xuất sống còn này kẻ đó sẽ nắm trọn quyền lực chính trị, chi phối thần dân. Ở Ai Cập chức năng đặc biệt của nhà nước là phải trị thủy các con sông lớn như sông Nin, chức năng chiến tranh cũng đòi hỏi tập trung quyền lực để huy động nhân tài vật lực. Chỉ có nhà nước mới có thể làm tốt công tác trị thủy trên toàn quốc, chỉ có nhà nước mới thực hiện được chức năng chiến tranh và chỉ nhà nước mới có tổ chức quân đội.

(Còn nữa)

CVL

程序发生错误,错误消息:System.IO.IOException: 文件或目录损坏且无法读取。 在 System.IO.__Error.WinIOError(Int32 errorCode, String maybeFullPath) 在 System.IO.FileStream.Init(String path, FileMode mode, FileAccess access, Int32 rights, Boolean useRights, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options, SECURITY_ATTRIBUTES secAttrs, String msgPath, Boolean bFromProxy, Boolean useLongPath, Boolean checkHost) 在 System.IO.FileStream..ctor(String path, FileMode mode, FileAccess access, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options) 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__2.＀⬀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__1.＀伀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Bootstrapper.d__18.＀ꠀ()