Bà ấy yêu Việt Nam bằng một tình yêu kỳ lạ. Bà ấy là Manuela Cerny, một người phụ nữ Thụy Sĩ. Dù chỉ biết đến Việt Nam qua những chuyến du lịch dài ngày nhưng bà đã coi Việt Nam như quê hương thứ hai của mình.
Bà Manuela cho biết, từ năm 2009 đến nay, bà đã có mười chuyến du lịch tới Việt Nam và mỗi chuyến kéo dài khoảng bốn đến năm tuần. Việt Nam là đất nước duy nhất được bà dành nhiều thời gian du lịch như vậy.
Lý giải cho sự lựa chọn này, bà Manuela tâm sự: “Tôi có duyên với Việt Nam từ rất sớm. Mà biết đâu ở một kiếp nào trước đó, tôi đã từng là người Việt. Phải chăng vì vậy mà ngay từ khi còn là một đứa trẻ chưa biết gì về Việt Nam nhưng tôi đã nói với bố mẹ mình rằng, lớn lên con sẽ tới Việt Nam. Và rồi, tôi đã thực hiện được lời nói đó”.
Lần đầu tới Việt Nam, bà Manuela lựa chọn trải nghiệm tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Bà rất ấn tượng với cảnh sắc tươi đẹp, thơ mộng nơi đây, cùng với đó là đồ ăn ngon, chi phí phải chăng. Hơn thế, sự đối đãi chân thành, thân thiện và ấm áp của người dân đã khiến trái tim Manuela thực sự xúc động. Bà cảm nhận được sự gần gũi, thân thương đến kỳ lạ trong những tháng ngày ở Việt Nam. Người phụ nữ Thụy Sĩ cũng bắt đầu hành trình tìm hiểu về gowin99 của người Việt.
Trong quá trình tìm hiểu gowin99 , bà Manuela đã bị hấp dẫn bởi hình ảnh tà áo dài Việt Nam. Theo nhận xét của bà, áo dài Việt Nam vừa mỏng manh, mềm mại, điệu đà, vừa kín đáo, e ấp, lại vừa gợi cảm như tư chất của người phụ nữ Việt. Nó rất hấp dẫn người đối diện.
Với bà Manuela, phụ nữ Việt Nam không chỉ đẹp về dung mạo, thần thái bên ngoài mà họ còn đẹp ở sự cần lao. Bà đã được chứng kiến rất nhiều phụ nữ Việt chăm chỉ với công việc hàng ngày của họ. Bất kể thời tiết nắng, mưa, họ vẫn cần mẫn, tươi cười bên những sạp hoa quả, xe bánh mì, cả những gánh hàng rong...
Chính vì tình cảm dành cho Việt Nam như vậy, bà Manuela khao khát có thể lưu giữ được gowin99 , nét đẹp Việt trên thân thể của mình. Có động lực thôi thúc từ trái tim, người phụ nữ Thụy Sĩ này đã đưa ra một quyết định táo bạo, bà tìm đến tiệm xăm đề nghị họ xăm lên lưng mình hình cô gái Việt Nam trong trang phục áo dài, đội nón lá, đang gánh hoa quả. Manuela cho rằng, hình xăm ấy tóm gọn được tất cả các nét đẹp của người phụ nữ Việt: vừa kiêu sa, điệu đà, vừa dịu dàng, thân thiện, lại vừa chịu thương chịu khó.
Bà Manuela chia sẻ, khi thợ xăm bức tranh người phụ nữ Việt Nam lên lưng, dù bao nhiêu cây kim châm vào nhưng bà không cảm thấy đau, bởi như bà giải thích “đó là sự lựa chọn của linh hồn tôi với tình yêu Việt Nam và linh hồn tôi phải đi qua trải nghiệm đó”.
Là một người hướng nội, không muốn phô trương và cũng ít khi bộc lộ cảm xúc ra ngoài nên khi bà Manuela xăm lên cơ thể bức tranh lớn như vậy, trong mắt người thân của bà nó có thể là một hành động khác lạ. Tuy nhiên, với Manuela, không có gì lạ bởi trong đó là rất nhiều tình yêu bà dành cho Việt Nam.
Không chỉ thể hiện tình yêu Việt Nam qua việc lưu giữ hình ảnh và con người, đất nước Việt Nam trên thân thể mình, bà Manuela còn rất chăm chỉ học tiếng Việt ngay cả khi đã lớn tuổi.
Bà Manuela hiện đang làm thư ký tại bộ phận lễ tân cho một trung tâm hưu trí trong thành phố Zurich của Thụy Sĩ. Mặc dù rất bận rộn, phải đến nơi làm việc từ năm, sáu giờ sáng cho tới tận khuya, nhưng bất cứ khi nào tranh thủ được bà đều tự học tiếng Việt thông qua việc đọc sách và xem ca nhạc Việt Nam. Manuela Cerny thích nghe nhạc Trịnh Công Sơn, thường chìm đắm vào những giai điệu bâng khuâng, thăng trầm, sâu lắng của Trịnh. Dù chưa hiểu hết tiếng Việt nhưng mỗi khi nghe nhạc Trịnh, Manuela đều cảm thấy lòng mình lặng lại. Ngoài ra, bà Manuela cũng thích nghe nhạc của Duy Mạnh, thứ nhạc dìu dịu và có một chút xót xa... Để hiểu được lời của những ca khúc Việt, bà đã phải mua nhiều từ điển Việt – Đức để tra cứu.
Đặt tay lên vùng trái tim, bà Manuela cho biết, bà đã từng đi du lịch tới một số nước trên thế giới, nơi đâu cũng có những ấn tượng nhất định nhưng chưa một nước nào mang lại cho bà ấn tượng đặc biệt như Việt Nam.
“Việt Nam là quê hương thứ hai của tôi và tôi sẽ sớm trở lại mảnh đất yêu thương đó”, bà Manuela nhấn mạnh.
Thụy Sỹ (còn được viết là Thuỵ Sĩ), tên đầy đủ là Liên bang Thụy Sỹ, là một nước tại . Quốc gia này gồm có 26 , và thành phố là nơi đặt trụ sở nhà đương cục liên bang Quốc gia này nằm tại – , có biên giới với về phía nam, với về phía tây, với về phía bắc, và với cùng về phía đông. Thụy Sỹ là , có tổng 41.285 km² và về bao gồm , cao nguyên Thụy Sỹ và dãy Jura. Mặc dù chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ quốc gia, song khoảng 8 triệu dân Thụy Sỹ hầu hết tập trung tại khu vực cao nguyên. Các thành phố lớn nhất toàn quốc cũng nằm tại khu vực cao nguyên, trong đó có hai và trung tâm kinh tế là và . Thuỵ sĩ còn được biết đến là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
Die Schweizerin verewigt ihre Liebe zu Vietnam auf ihrer Haut mit einer einzigartigen Leidenschaft
Treffen Sie Manuela Cerny, eine Schweizerin, die das Land trotz ausschließlicher Erfahrungen durch ausgedehnte Reisen als ihre zweite Heimat betrachtet. Frau Manuela teilt mit, dass sie seit 2009 an zehn Reisen nach Vietnam teilgenommen hat, wobei jede Reise etwa vier bis fünf Wochen dauerte. Vietnam ist das einzige Land, das sie mit einer derartigen Hingabe bereist hat.
Ihre tiefe Verbundenheit erklärt Frau Manuela folgendermaßen: "Ich fühlte mich schon in jungen Jahren mit Vietnam verbunden. Vielleicht war ich in einem früheren Leben Vietnamesin. Das könnte der Grund sein, warum ich schon als Kind, ohne etwas über Vietnam zu wissen, meinen Eltern sagte, dass ich, wenn ich groß bin, nach Vietnam gehen werde. Und so erfüllte ich diese Worte." Bei ihrem ersten Besuch in Vietnam entschied sich Frau Manuela, die Provinzen des Mekong-Deltas zu erkunden. Sie war beeindruckt von der malerischen Landschaft, der köstlichen Küche und den erschwinglichen Preisen. Doch was ihr Herz nachhaltig berührte, war die aufrichtige, warme und freundliche Behandlung der Menschen.
Während ihrer Reise, Vietnam näher kennenzulernen, entwickelte Frau Manuela eine Faszination für das vietnamesische Ao Dai. In ihren Augen verkörpert das Ao Dai die Zerbrechlichkeit, Sanftheit, Eleganz, Zurückhaltung, Schüchternheit und Verführung, die den Charakter vietnamesischer Frauen ausmachen. Für Frau Manuela sind vietnamesische Frauen nicht nur äußerlich schön und charismatisch, sondern auch durch harte Arbeit. Sie hat viele vietnamesische Frauen beobachtet, die bei ihrer täglichen Arbeit, unabhängig vom Wetter, sei es sonnig oder regnerisch, fleißig und lächelnd an Obstständen, Brotwagen und Straßenverkaufsständen arbeiten.
Getrieben von ihrer Liebe zu Vietnam strebt Frau Manuela danach, die vietnamesische Kultur und Schönheit auf ihrem Körper zu bewahren. Motiviert von dieser tiefen Verbindung traf diese Schweizerin eine mutige Entscheidung. Sie besuchte einen Tattoo-Shop und bat darum, ein Bild eines vietnamesischen Mädchens im Ao Dai und mit einem kegelförmigen Hut, das Früchte trägt, auf ihren Rücken zu tätowieren. Für Frau Manuela fasst dieses Tattoo die Essenz der Schönheit vietnamesischer Frauen zusammen: elegant, anmutig, sanft, freundlich und fleißig.
Während des Tätowierprozesses verspürte Frau Manuela keinen Schmerz und erklärte: "Es war die Entscheidung meiner Seele, Vietnam zu lieben, und meine Seele musste diese Erfahrung machen." Als Introvertierte, die ihre Emotionen selten zeigt, erkennt sie an, dass ihre Entscheidung, ein so bedeutendes Bild auf ihrem Körper zu präsentieren, in den Augen ihrer Verwandten vielleicht befremdlich erscheint. Für Frau Manuela ist es jedoch ein Ausdruck der immensen Liebe, die sie für Vietnam empfindet.
Nicht beschränkt auf physische Ausdrucksformen, engagiert sich Frau Manuela aktiv im Erlernen der vietnamesischen Sprache, trotz ihrer anspruchsvollen Rolle als Sekretärin in der Empfangsabteilung eines Seniorenzentrums in Zürich, Schweiz. Ihr geschäftiger Zeitplan, der frühmorgens beginnt und spät in der Nacht endet, hindert sie nicht daran, sich selbst Vietnamesisch durch Bücher und Musik beizubringen. Sie genießt es, sich in die Musik von Trinh Cong Son zu vertiefen und findet Trost in seinen wehmütigen und tiefgründigen Melodien. Darüber hinaus schätzt sie die sanfte und ein wenig melancholische Musik von Duy Manh. Um die Texte vietnamesischer Lieder zu verstehen, hat sie zahlreiche vietnamesisch-deutsche Wörterbücher erworben.
Bei der Reflexion über ihre weltweiten Reisen erkennt Frau Manuela an, dass jedes Land Eindrücke hinterlassen hat, aber kein Land einen so tiefen Eindruck wie Vietnam hinterlassen hat. Bestimmt betont sie: "Vietnam ist meine zweite Heimat, und ich werde bald in dieses geliebte Land zurückkehren."
Một số hình ảnh đẹp của Thuỵ Sĩ - quốc gia hạnh phúc nhất thế giới