link tải gowin99 mới nhất

 Khoảng cách thế hệ

Trong gowin99 luôn tồn tai 2 thệ hệ người Già và người Trẻ. Thế hệ người Già sinh ra lớp người Trẻ. Thế hệ Trẻ nôi tiếp cho con người tồn tại. Trong giòng chảy tưởng đâu êm đềm và hiền hòa ấy lại luôn nẩy sinh sự xung đột giữa các thế hệ. Khoảng cách tuổi tác càng lớn, sự xung đột cũng càng cao. Sự xung đột diễn ra trên tất cả các lĩnh vực đời sống.

dt1cha-me-con-cai-700-1711334253.jpg

Ảnh minh hoạ. Nguồn: Internet

 

Người Già tựa như mặt trời đang ngã bóng hoàng hôn, tia nắng không còn chói lọi khắp trời, nay chỉ còn rung rinh mờ nhạt quanh quẩn một xó trời bèo bọt phía tây. Vì vậy để tìm lại mình, chỉ còn cách vơt vát ngắm nhìn chút gì đó, dẫu chỉ là le lói ánh hào quang trong quá khứ.Và cảm khái làm sao, xúc động làm sao, hệt như tâm trạng “Nhớ Rừng” :

Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ.

Thủa tung hoành hống hách những ngày xưa

…Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ)

Còn lớp thế hệ trẻ là khí thế mặt trời vừa bật lên từ chân trời phía đông, chan hòa rực rỡ chói chang, ngắm nhìn đời với đôi măt “Ô mê ly”:

Ôi mê ly, đời sống với cây đàn

…ô mê ly đời sống bao duyên tình

Nhạc còn vang nhịp nhàng đến ngàn đời

Ô mê ly, mê ly...

(Văn Phụng)

Thế đó, hai thế hệ đứng quay lưng lại nhau, nhìn về hai phía ngược nhau và cảm nhận thế gian.Người đi về hướng mặt trời lặn, bùi ngùi trước cảnh Chiều tà. Người đi về hướng mặt trời lên, phơi phới đón nhận nét hồng tươi duyên tình ngày mới.Hai tâm trạng mang cảm xúc xung đột, biểu cảm cho sự khó chấp nhận nhau trong sinh hoat từ gia đình đến gowin99 .

Người Già, sau những năm tháng phong sương , sức vóc tàn phai, bạn bè cùng thế hệ mất dần, không còn màng tưởng đến vui thú đó đây,chỉ mong đời sống quây quần tình cảm. Nhưng lớp Trẻ bị cuốn hut vào công việc, thêm nữa lại có phần vô tư phóng khoáng với phong cách du nhập kiểu cách đôi khi thái quá từ bên ngoài, nên quên mất nhu cầu ấy của tuổi Già.

Khi đã có tuổi, nếp cũ chưa nỡ bỏ, nếp mới chưa dễ quen, nên sinh hoạt như đứng giữa ngã ba đường có phần chao đảo.Người Già luôn mong và có ý nhắn nhủ lớp Trẻ gìn giữ gia phong, từ đường ăn nếp ở, nói năng thưa gửi, vào ra lễ độ, ý tứ muôn điều cẩn trọng…Trong khi đó,người Trẻ chỉ miễn cưỡng nghe, rồi phàn nàn người Già cổ hủ, bảo thủ, lạc hậu…, viện cớ “xem kìa các nước người ta thế này thế nọ”, rồi cứ phóng túng cho thỏa mãn cá nhân.Sinh nhât thì nhẩy múa hò hát tưng bừng, ngày lễ tết đi du lịch 4 phương. Người Già lạc lõng như những ngôi sao còn sót lại ban mai. Vì thế mà không vui, một mình thấy cô đơn gặm nhấm nỗi buồn và giam mình vào vỏ ốc. Khoảng cách giữa các thế hệ cứ thế mà dần dần mãi xa nhau.

Khi có việc nơi công sở, nghe gọi tên mà không hay vì tai nghễnh ngãng mất rồi, thế là có tiếng gắt gỏng cứ y như “mắng con”. Ra đường nhìn thấy các bạn Trẻ ăn diện thời trang tả tơi hoa lá, thế là người Già nhăn mặt lắc đầu chê bai “chướng tai gai mắt”. Người Già đi đứng liêu xiêu, người Trẻ liếc măt bĩu môi, đi xe máy mà như cưỡi chiến xa ầm ầm trên đường ra trận, đánh bạt hêt “lão già, đồ nhà quê”…

***

Tốc độ phát triển gowin99 quá nhanh. Lớp trẻ trí lực sung mãn mạnh như cỗ xe tăng nên dễ thích ứng, lớp người Già lão hóa như cỗ xe bò ỳ ạch, chững lại. Xung đột giữa các thế hệ là điều khó tránh và cái lỗi không của riêng ai. Chỉ có điều phải hạn chế sự xung đột ấy lại, đừng để nó loang ra thành đại chiến không ai chịu ai, người này níu lại, người kia vùng ra thì gowin99 hỗn loạn. Biết làm sao, biết hỏi ai đây? Thôi thì quay lại những lời khuyên bảo của Tiền nhân mà học:

-Trẻ phải biết: “Kính Già, Già để tuổi cho”, vì vậy nên tránh hành động cũng như nói năng tùy tiện, làm thương tổn đến cái tuổi mà chăc gì mai sau mình sẽ đạt được.

-Già cũng cần biết: Lớp Trẻ dù có là ông nọ bà kia thì cũng chỉ thuộc hàng con cháu. Mà con cháu là nối dài cuộc đời ta, cho nên cứ “Nhĩ Thuận”(*) là êm, khắt khe làm gì.

Nếu cứ tâm niệm những điều ấy ở trong lòng, chắc chắn sẽ làm dịu đi những khác biệt không mong muốn đã đề cập trên đây.

LK

Hà Nội 25/3/2024

(*) Người xưa quan niêm: đến tuổi 60 là đã từng trải việc đời “lục thập nhi dĩ thuận”. Cái gì cũng đã biết, cũng đã nghe, nên không tranh cãi làm gì, mà tốt nhất là giữ im lặng.

Chuyện làng quê