link tải gowin99 mới nhất

Hiện thực đời sống gowin99 với những lời cảnh báo đầy ám ảnh trong tập truyện ngắn "Kẻ sát nhân lương thiện"

Kẻ sát nhân lương thiện của Lại Văn Long là tập sách tạo nên ấn tượng đặc biệt đối với bạn đọc. Ngay cách đặt nhan đề tập truyện cũng đã gây sự chú ý, Lại Văn Long khéo dẫn dụ vào một ma trận mà ở đó người đọc phải cuốn vào để cùng nhà văn tìm ra những giải pháp tối ưu nhất cho nhân vật; thông qua hàng loạt những biến cố, tình huống bất ngờ.
z5695152164545-f3cd300354793cb8c97dd053d09870f9-1722699026.jpg
Tập truyện ngắn "Kẻ sát nhân lương thiện" của tác giả Lại Văn Long

"Kẻ sát nhân lương thiện" của Lại Văn Long là tập sách tạo nên ấn tượng đặc biệt đối với bạn đọc. Ngay cách đặt nhan đề tập truyện cũng đã gây sự chú ý, Lại Văn Long khéo dẫn dụ người đọc vào một ma trận mà ở đó người đọc phải cuốn vào để cùng nhà văn tìm ra những giải pháp tối ưu nhất cho nhân vật; thông qua hàng loạt những biến cố, tình huống bất ngờ. 

Thế mạnh của nhà văn Lại Văn Long là đã dám nhìn thẳng vào những mảnh vỡ, những bi kịch, những nghịch lý nhân sinh, những mặt tối, góc khuất của cuộc sống bằng cái nhìn trung thực, dũng cảm và đầy táo bạo. Qua từng tuyến nhân vật trong tập truyện, ta có thể thấy được sự am hiểu sâu sắc, tinh tế của nhà văn về cuộc sống gowin99 và con người. Những gì diễn ra trong tác phẩm đều mang tính dự báo. Đó là sự “lây nhiễm”, sự sinh sôi và nảy nở, bắt nguồn từ những bất cập, vô lý đầy mâu thuẫn. Nói cách khác, nó là hệ lụy của một gowin99 mà có quá nhiều cái lệch chuẩn, phi logic. Người ta đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của tập thể, của cộng đồng quốc gia, dân tộc; đồng tiền, chức tước, lợi ích nhóm, trò đầu cơ đầy quyền lực, sự phản bội, đi ngược lại lợi ích cộng đồng của một số cá nhân nắm giữ cương vị cao trong gowin99 ... đã làm cho họ bất chấp mọi thứ.  

14 truyện trong "Kẻ sát nhân lương thiện" là bức tranh của hiện thực gowin99 được nhà văn đưa vào tác phẩm một cách chân thực, sống động nhưng phần nhiều là xót xa nhức nhối. Lại Văn Long đã đi sâu khám phá hiện thực qua số phận từng con người cụ thể thông qua những mối quan hệ đa dạng, phức tạp của đời sống. Đó là mối quan hệ giai cấp, tư tưởng, ý thức hệ; mối tương quan giữa kẻ giàu người nghèo; giữa cấp trên, cấp dưới; quan hệ tình yêu, hôn nhân; gia đình, gowin99 ...

Dám nhìn thẳng vào sự thật, dám nói lên những nghịch lý, những bi kịch của cả một thời đại là điều mà Lại Văn Long đã phản ánh rõ nét trong hầu hết các truyện của tập sách. Bằng những khía cạnh, góc độ, tình huống, vấn đề khác nhau mà anh đã “mổ xẻ” dưới cái nhìn trung thực, khách quan nhất có thể. Đó chính là cái nhìn đầy trăn trở, nhân văn với tinh thần trách nhiệm của người cầm bút chân chính.

Truyện "Kẻ sát nhân lương thiện", nhân vật “hắn” - anh con trai của Đại tá Trương Văn Sửu luôn mang trong mình mặc cảm khi nghĩ về quá khứ bản thân mình đã trải qua. Đôi lúc, hắn cũng cảm thấy cô đơn và buồn chán. Đó là những nỗi đau ám ảnh “hắn” suốt đời và sẽ theo hắn mãi mãi… Ở một phương diện nào đó, anh con trai của Đại tá Sửu cho rằng hành động bạo liệt đã làm là một sự lựa chọn không thể khác hơn, bởi: “Chỉ có người lương thiện thật sự mới dám nổ súng vào sự đè nén truyền kiếp! Tôi không muốn con vua tiếp tục làm vua. Cha tôi đã tìm cách thanh toán việc này bằng 30 năm chiến đấu có tổ chức. Tôi đã làm theo cách của tôi. Tự giải phóng mình ra khỏi số phận đê hèn là một việc thiện, ít nhất cho chính mình. Con tôi (nếu có) sẽ không bao giờ đi cắt cỏ ngựa thuê cho các thế hệ của dòng họ Lâm như ba đời trước nó...”.

Con trai của Đại tá Trương Văn Sửu có nét tương đồng với Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao. Cái hơn hẳn Chí Phèo là hắn có nguồn gốc, lai lịch, từng được thực hiện những mơ ước của đời mình, được hưởng những “lợi lộc” từ cha hắn. Hắn đòi sự công bằng và bắn chết tên Việt kiều Lâm Quang Vinh (con trai của Lâm Quang Sang). Hắn dám làm dám chịu và vẫn hiên ngang trước những việc mình gây ra. Trả giá cho việc đòi hỏi “công bằng” ấy là 22 năm trong trại cải tạo. Thời gian 22 năm đằng đẵng, đủ cho hắn thấm thía nỗi đau và cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. 

Lại Văn Long khi đặt tên nhân vật đứa con của Đại tá về hưu Trương Văn Sửu là “hắn” mà không có một cái tên cụ thể có lẽ là có dụng ý.

Lại Văn Long đã khắc họa khá thành công tấn bi kịch của Đại tá về hưu Trương Văn Sửu: Đó là sự cô đơn lẻ loi đến cùng cực, không ai hiểu và không ai có thể sẻ chia. Vợ mất, con mang vết tích tù tội, về già phải ở trại dưỡng lão... Đó là nỗi đau đớn đến tột cùng của Trương Văn Sửu.

Thứ trưởng sa cơ là câu chuyện đọc đi đọc lại vẫn có điều gì đó xót xa. Phải chăng đó là sự xuống cấp về mặt đạo đức của những cán bộ Nhà nước vì đồng tiền, sự bào mòn lương tâm trước sự cám dỗ của đồng tiền, sự vong ơn bội nghĩa, sống giả dối, cung phụng, nịnh bợ, ve vuốt của cấp dưới với cấp trên khi còn đang đương chức, khi đang có giá trị “lợi dụng”, nhờ vả, nâng đỡ lẫn nhau. Đến khi không còn giá trị lợi dụng nữa thì họ ngoảnh mặt ngay. Cô giúp việc cũng là hình ảnh gợi lên cho bạn đọc nhiều suy ngẫm. Xã hội bên cạnh những người giàu có, lắm tiền bạc, phù phiếm... thì cũng có những hoàn cảnh đáng thương. Họ sẵn sàng hi sinh bản thân để làm việc có tiền gửi về quê nuôi gia đình. 

Bằng sự trải nghiệm và vốn hiểu biết sâu rộng về đời sống, nhà văn Lại Văn Long luôn có một cái nhìn biện chứng về con người và cuộc đời. Ông luôn đặt nhân vật của mình trong những mối quan hệ đa dạng, phức tạp của đời sống. Đó là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với hoàn cảnh gowin99 và bản thân họ. Đôi lúc, vì hoàn cảnh, vì ý thức số phận, phẩm hạnh và nhân cách mà nhân vật có cách hành xử bạo liệt, thậm chí là bất chấp. Bất chấp cả theo hướng tích cực lẫn tiêu cực.

Kính thiên văn được xây dựng trên những tình huống, yếu tố đầy bất ngờ, bất ngờ đến độ không thể tin là những điều đó lại xảy ra. Nhà văn Lại Văn Long rất dụng công trong việc tạo dựng ra tình huống có vấn đề. Mở đầu cho chuỗi các sự kiện “bất thường” là câu thắc mắc của nhân vật người kể xưng “tôi” - Thân Trọng Hoàng, con của giáo sư Thân Trọng Đằng (người có công lớn và nổi tiếng về thiên văn học). Thân Trọng Hoàng cũng đang tiếp bước công việc nghiên cứu về thiên văn như bố.

“ - Kính thiên văn chỉ cho hình ảnh ngược. Có khi nào những vì sao xinh đẹp thực ra rất xấu xí không bố?

Bố vỗ đầu tôi cười xòa:

- Khi chĩa ống kính xuống mặt đất sẽ có hình ảnh cây cối, nhà cửa, xe cộ lộn ngược; còn hướng lên bầu trời bao la thì ảnh xuôi hay ngược không quan trọng. Những ngôi sao đẹp không giả dối dù nhìn theo góc độ nào. Vẻ đẹp đó là chân lý, vĩnh hằng. Bởi vậy bố mới thích câu nói của Hawking “Hãy nhìn lên những ngôi sao và đừng nhìn xuống chân mình”...

- Có cách nào để hình trên mặt đất không bị ngược không bố?

- Con phải chỉnh lại các lăng kính. Khi đó kính thiên văn sẽ thành... siêu ống nhòm, có thể nhìn rõ nét vật rất xa...

Tôi reo lên mừng rỡ, van nài:

- Bố chỉ cho con cách chỉnh lại các lăng kính đi.

Bố nhíu mày:

- Để làm gì?

- Con sẽ hóa thánh thần với “thiên lý nhãn” này!

Bố ngẫm nghĩ rồi gật đầu...”

Chính sự đồng ý của bố trong việc chỉ cho đứa con trai chỉnh lại các lăng kính mà đứa con trai - nhân vật xưng “tôi” phát hiện và chứng kiến nhiều những cảnh tượng đau lòng. Cách phòng làm việc 6 cây số đường chim bay, chĩa ống kính về phía ngã tư đông đúc thì thấy vụ va quệt giao thông. Hai bác tài bung cửa lao xuống đánh nhau gây thương tích. Vụ việc nghiêm trọng nên phải có cảnh sát giao thông và cơ động đến để giải quyết... Đáng thương là hình ảnh bé gái chừng 6, 7 tuổi nhảy từ ca bin xe tải xuống, chạy ào đến ôm người đàn ông lấm lem bụi đất, hai tay bị còng sau lưng, mặt thất thần...

Tiếp đến, nhân vật “tôi” hướng ông siêu nhòm ra ngoại ô thành phố để quan sát. Phát hiện có căn nhà kiến trúc kiểu Châu Âu với các phù điêu, cột đá, bệ lan can, cửa lớn, cửa nhỏ... thiết kế rất bài bản và ấn tượng. Dù ngôi nhà đã xuống cấp do đạn bom chiến tranh, do tác động của tự nhiên nhưng ở đó vẫn có sự hấp đẫn kỳ lạ. Bởi đằng sau ngôi nhà là cả bảo tàng nghệ thuật với những tượng Phật bằng sa thạch đỏ, vũ nữ Apsara, các vị thần nửa người nửa thú... Nhân vật “tôi” đang miên man trước vẻ đẹp bí ẩn và giá trị nghệ thuật đang bị lãng quên thì phát hiện có người đàn ông chở một thùng to từ lùm cây sau các bức tượng phóng ra... Điều chỉnh “siêu ống nhòm” thì ra đây là ngôi nhà tạm bợ, sau lưng biệt thự, đó là một xưởng chế biến thực phẩm có 5, 6 người đang làm việc. Với những bao tải thịt to, đặt dưới nhà dơ bẩn, thịt ngã màu đen, ruồi nhặng bu đầy lúc nhúc... Qua các khâu xử lý những miếng thịt thối rữa giờ đã trắng hồng được đưa vào các túi nilon có in hình con bò...

Quá thất vọng, khi chứng kiến những điều ngột ngạt, không hay lại cứ ập vào mắt mình, “tôi” quyết định soi kính về phía trường học. Ngôi trường đẹp, mới với nhiều câu khẩu hiệu hay được dán khắp nơi. Lớp đang học là lớp 8A1, cô giáo trẻ đẹp giảng dạy môn Giáo dục công dân bài “Quyền tự do ngôn luận...”. “Tôi” lại chứng kiến cảnh cô giáo tát vào má nữ sinh và bắt nam sinh ngậm cái khăn bẩn với nước mắt giàn giụa vì tội nói chuyện... Rồi cảnh phụ huynh từ bên ngoài lớp học xông vào lớp đối chất, xỉ vả cô giáo... Tất cả làm cho “tôi”  thất vọng, phẫn nộ về một nền giáo dục bất ổn, tạo nên nỗi bất an cho tương lai.

Lần này, lăng kính hướng về chiếc du thuyền ở một hòn đảo, có khách sạn 5 sao. Quan sát trên du thuyền ấy, chuyện xảy khiến “tôi” lại không tin vào mắt mình, bởi người đàn ông đang đè cô gái xuống sàn tàu lại đúng là người cha khả kính của mình, người mà được cả gowin99 kính trọng, người mà bản thân anh luôn lấy làm tự hào vì ánh hào quang của bố. Oái ăm hơn nữa, tình nhân trẻ của bố, người đang mùi mẫn với bố lại chính là cô gái người yêu của mình. Trật tự gowin99 , luân thường đạo lý dường như bị chao đảo. Vẻ bên ngoài mực thước, bài bản, chỉ là bức bình phong “đánh lừa” những điều ghê gớm hơn, kinh khủng hơn ở bên trong. 

Hai bóng ma cũng là một câu chuyện lôi cuốn, bởi tính thời sự, thói háo danh, sự nịnh hót, ve vuốt... lần lượt được hé lộ thông qua từng chi tiết, tình huống truyện. Mượn chuyện xưa để nói hôm nay đó là cách nhà văn lồng vào đó những yếu tố hài hước, dí dỏm. Truyện sẽ bình thường nếu nhà văn không để cho các nhân vật cấp dưới trổ tài để được làm nể mày nể mặt cho quan lớn. Đó cũng là cách ghi điểm, là cách để quan trên để ý, quan tâm, cất nhắc, giúp đỡ...

Tập sách "Kẻ sát nhân lương thiện" chính là những trang văn thấm đẫm chất nhân văn, nhân ái, luôn hướng về cái đẹp và những điều thiện lương. Nhà văn để nhân vật của mình từng bước vượt qua những bất trắc, trớ trêu. Để từ đó, đặc điểm tính cách, phẩm chất, số phận nhân vật được biểu hiện cụ thể. Mọi ảo - thực, tốt - xấu, nhân vật chính diện - phản diện dần được hé lộ thông qua diễn tiến câu chuyện kể.

Điều đặc biệt, ở tập sách này có 2 truyện: Lọ lem và Lộc tình là truyện kết thúc có hậu. Nhân vật cô Hạnh Thu trong Lọ lem trải qua bao ghềnh thác và sự đưa đẩy của hoàn cảnh cuối cùng cũng được hưởng hạnh phúc với “anh thợ điện” Hoàng Dũng - một người hiền lành, giỏi giang, giàu có và là ông chủ của công ty gia công xuất khẩu giày Kim Á. 

Miên trong Lộc tình cũng có số phận kém may mắn ngay từ thuở mới lọt lòng, cô sinh ra là kết quả của một cuộc “hiếp dâm” tập thể. Sống với mẹ trong cảnh vất vả, cơ hàn. Và rồi, chị cũng muốn lên phố để làm việc để có tiền nuôi sống bản thân và gửi về cho gia đình. Vốn không được đẹp và lại quê mùa nên khi lên phố Miên làm trong quán bar cũng bị đối xử “tệ” so với những nhân viên khác. Như có sự sắp đặt của số phận, trong lần tiếp vị khách Tây kia, sau buổi đó cô đã ăn nằm với anh ta và kết quả là một đứa con ngoài giá thú. Đời mẹ đã thế, đời chị cũng lặp lại. Chị về nhà trong sự xấu hổ, sợ sệt. May thay mẹ chị đã cảm thông và lấy đó làm niềm vui. Miên sinh con trong vòng tay ấm áp của mẹ, của bà. Đứa con trai ấy lớn lên trong cảnh nghèo “truyền kiếp” của gia đình. Như lẽ trời định, một ngày kia có người tìm đến và báo tin là việc nhận được tài sản từ người chồng, người cha của đứa bé con chị. Luật sư và văn bản thực thi, với tài sản của người đàn ông năm nào (giờ đã mất) đã giúp cả gia đình chị đổi đời!

Các truyện trong "Kẻ sát nhân lương thiện", nhà văn Lại Văn Long sử dụng cùng lúc nhiều phương thức khác nhau để biểu hiện tâm lí của nhân vật như độc thoại nội tâm, đối thoại, dùng ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện… làm cho những dòng tâm trạng, cảm xúc, suy tư, trăn trở trong nội tâm nhân vật hiện lên một cách sắc nét và sinh động. Điểm nhìn trần thuật cũng được phối hợp và luân chuyển giữa điểm nhìn bên ngoài và điểm nhìn bên trong, điểm nhìn không gian và điểm nhìn thời gian, điểm nhìn của chủ thể này với chủ thể khác… Do đó, tính cách nhân vật cũng được bộc lộ trọn vẹn, đa dạng hơn.