link tải gowin99 mới nhất

Châu Giang huyền thoại và … đôi điều trăn trở

chau-giang-1631354091.jpg
Ảnh minh họa do tác giả cung cấp.

“Sinh ra từ đâu mà ai cũng anh hùng?                                                             
Tất cả trả lời sinh ra từ một dòng sông!” 
 

Bế Kiến Quốc

Trên mảnh đất Hà Nam có 5 con sông chảy qua là sông Hồng, sông Đáy, sông Châu Giang, sông Nhuệ, sông Sắt; song chỉ có con sông Châu Giang là con sông Khởi nguồn và chảy trọn vẹn trong lãnh thổ Hà Nam. Nếu con sông Hồng – sông Mẹ - được gọi là Đại Hoàng Giang / Hoàng Giang, thì sông Châu Giang có vinh dự được gọi là Tiểu Hoàng Giang. Sông có 2 cửa thu nhận – thoát nước là Phủ Lý (bởi vậy, Châu Giang là phụ lưu lớn của sông Đáy) nơi có một vực nước tròn, dân gian gọi là “Mắt Rồng”, trong chiến tranh chống Mỹ, có cây cầu đường Quốc lộ 1A và cầu đường sắt Bắc – Nam bắc qua (nay khúc sông này đã bị lấp, cầu đường bộ không còn). Một cửa sông Châu Giang nữa là Hữu Bị - nơi Châu Giang chảy ra Sông Hồng, góp nước vào Đại Hoàng Giang tạo nên Ngã ba Hoàng Giang hay còn gọi là Ngã ba Tuần Vường mà, các ngư phủ chỉ nghe tên gọi không thôi đã toát mồ hôi (xưa có câu: “Một trăm cửa bể, cũng phải nể ngã ba Tuần Vường”. Sách “Đại Nam Nhất thống chí” chép: “Ngã ba Tuần Vường nước sâu 15 trượng, so với các sông khác là sâu hơn cả”). Sông Châu có chiều dài 58,6km chảy quanh co uốn lượn trong phần Đông lãnh thổ của tỉnh Hà Nam, qua địa bàn /đồng thời là gianh giới giữa Tp Phủ Lý với Tx.Duy Tiên; Tx.Duy Tiên với H. Lý Nhân; H. Lý Nhân  với H. Bình Lục và là ranh giới giữa H. Lý Nhân tỉnh Hà Nam với H. Mỹ Lộc của tỉnh Nam Định.

Như thế, Châu Giang chỉ là một con sông nhỏ, hiền hòa.

Nhưng đó là con sông của Địa lý, với những ai chỉ biết / chỉ tiếp cận con sông từ cái nhìn thuần Địa lý hay Thủy văn. Còn, trên thực tế, “đời sống” con sông Châu Giang phong phú, đẹp đẽ, hùng tráng hơn nhiều. Đó là “đời sống” của một “cơ thể sống”. Con Người, ở Việt Nam hay đâu cũng thế, ngay từ thủa bình minh của lịch sử đã biết dựa vào / nhờ vào dòng sông / nơi cung cấp nước ngọt và dải đất đôi bờ đỏ nặng phù sa, mà Sống và Làm ra / Sáng tạo gowin99 – Văn minh. Con Sông Hồng / Sông Cái / Đại Hoàng Giang / dòng Sông Mẹ vĩ đại, từ hàng ngàn năm trước, đã có một “đời sống” vô cùng rực rỡ - đó là Văn minh Sông Hồng - Cái nôi của gowin99 / Văn minh Đại Việt / Việt Nam (để từ đó cha ông ta “mang gươm đi mở nước” – thơ Huỳnh Văn Nghệ). Xứ mệnh tuy không lớn lao như con Sông Mẹ Vĩ đại đó, và tuy chỉ là một con sông nhỏ, nhưng Châu Giang của quê hương Hà Nam từ ngàn năm nay cũng có một “đời sống” mà tầm vóc “không phải dạng vừa đâu”; nó vô cùng phong phú, đặc sắc, làm nên hồn cốt gowin99 Hà Nam. Đôi bàn tay và khối óc của bao lớp nông dân chất phác, cần cù “thau chua, rửa mặn” khai phá vùng đất “chiêm khê, mùa thối” duy nhất ở Đồng bằng châu thổ sông Hồng để làm nên những bờ xôi, ruộng mật một năm hai vụ Chiêm – Mùa và hoa mầu xen kẽ, nuôi sống bao thế hệ.

Cũng bởi có Châu Giang mà thời Lý đã đặt khu vực hành cung Lý Nhân (nay thuộc xã Phú Phúc, huyện Lý Nhân) và tổ chức nghi lễ trọng cày Tịch điền ở khu vực này (nối tiếp truyền thống cày ruộng Tịch điền Đọi Sơn cũng nằm cạnh Châu Giang của Hoàng đế Lê Hoàn nhà Tiền Lê). "Việt Sử lược", "Đại Việt sử ký toàn thư" đã ghi chép cụ thể các lần vua nhà Lý về đây cày Tịch điền hoặc khuyến nông. Tháng 6 năm 1067, vua Lý Thái Tông xem gặt lúa và đua thuyền. Vua Lý Thánh Tông hai lần đến  xem gặt lúa vào tháng 10/1077 vào tháng 8 nhuận năm 1080, một lần đến xem dân gieo hạt vào tháng 6 năm 1101. Vua Lý Anh Tông vào tháng 2 năm 1146 và mùa xuân năm 1148 về cày Tịch điền. Vua Lý Thần Tông xem dân gặt lúa vào tháng 10 năm 1137.

Cũng bởi có Châu Giang mà thời Hậu Lê, năm 1470, vua Lê Thánh Tông đem quân đi chinh phạt Chiêm Thành, từ Tiểu Hoàng Giang (Châu Giang) vào sông Long Xuyên (chảy trên đất huyện Lý Nhân), dừng chân ở Cầu Không, được Thần nhân âm phù. Đại thắng trở về, nhà vua dừng lại nơi này, cho đúc cuốn Kim sách bằng đồng “Cầu Không từ ký” ghi lại sự việc trên.

Chính những người nông dân Việt bản địa Sông Châu và những lớp tù binh Chăm Pa từ thủa vua Tiền Lê, vua Lý - Trần cách đây cả ngàn năm, từ chỗ là kẻ thắng – người bại trận, đã trở nên hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau, cùng nhau khai phá đôi bờ Châu Giang, làm Lúa Chiêm trên đồng trũng Sơn Nam Thượng, và cùng nhau tạo dựng một Tiểu vùng gowin99 Việt – Chăm giao thoa/giao hòa, đua nhau gây ảnh hưởng. Mà nay, vẫn còn đó những di tích / di sản gowin99 Việt đan xen với gowin99 Chăm - cả gowin99 hữu thể và gowin99 vô thể khá đậm đặc trên đôi bờ sông Châu. Nếu hỏi gowin99 Hà Nam có gì khác biệt với gowin99 các tỉnh châu thổ sông Hồng, hay kề cận là gowin99 Sơn Nam Hạ Nam Định, Thái Bình,… thì câu trả lời, đó là nét gowin99 Chăm trên đôi bờ Châu Giang đó.

Chính những người nông dân Việt, và cả nông dân Chăm Pa từ ngàn năm trước nhờ dòng nước ngọt ngào của dòng Châu Giang, mà những vùng đất đôi bờ con sông này, từ Phủ Lý - Duy Tiên, đến Lý Nhân, Bình Lục đã sản sinh ra rất nhiều tướng tài, nhà khoa bảng, nhà khoa học, nhiều gương mặt nhà văn, nhà thơ, nhạc sĩ tài danh, thời nào cũng có.

Trong thời kỳ phong kiến, dòng sông Châu Giang đã nuôi nấng thành tài rất nhiều vị khoa bảng, tiêu biểu là những vị Tiến sĩ được đề danh trên Bia Tiến sĩ đặt ở Văn Miếu Quốc Tử Giám (Hà Nội), như: Hoàng Mông người Phủ Lý, đỗ TS dưới triều vua Lê Nhân Tông; Phạm Phổ người huyện Bình Lục, đỗ TS triều vua Lê Thánh Tông; Bùi Viết Lương, quê Lý Nhân, đỗ Hoàng giáp, triều vua Lê Thánh Tông; Nguyễn Kiện Hy, người Duy Tiên đỗ TS triều vua Lê Thánh Tông; Trần Bích Hoành, quê Duy Tiên, đỗ TS triều vua Lê Tương Dực; Tạ Đình Hy, người Duy Tiên đỗ TS đời vua Lê Tương Dực; là Nguyễn Mạo, người Phủ Lý, đỗ TS đời vua Lê Tương Dực; An Khí Sử, quê Lý Nhân, đỗ Đệ tam giáp Tiến sĩ, triều Mạc Đăng Dung; Phan Tế, người Duy Tiên đỗ TS triều Mạc Đăng Dung; Vũ Hoán người Duy Tiên đỗ TS triều vua Lê Trung Tông; Trương Minh Lượng, người Duy Tiên đỗ TS triều vua Lê Hy Tông; Nguyễn Quốc Hiệu người Duy Tiên đỗ Thám hoa dưới triều vua Lê Ý Tông; Nguyễn Tông Mại người Bình Lục, đỗ TS năm Vĩnh Hựu thứ 2 (1736); Nguyễn Kỳ, người Bình Lục, đỗ TS năm Cảnh Hưng thứ 9 (1748); Lý Trần Thản người Duy Tiên, đỗ TS năm Cảnh Hưng thứ 30 (1769).

Sang thời cận – hiện đại, nơi đầu nguồn Sông Châu, thuộc vùng đất Phủ Lý đã sinh ra những danh nhân gowin99 Họ Bùi, mà Phó bảng Bùi Kỷ chỉ là một hậu duệ tài danh; thuộc vùng đất Duy Tiên, mảnh đất đã sản sinh ra cụ Kép Trà, là quê cha đất tổ của cố Giáo sư Sử học - gowin99 học tài danh Trần Quốc Vượng – một trong “Tứ trụ” của Sử học Việt Nam hiện đại, được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về KHXH &NV, tên ông đã được đặt tên đường phố ở Thủ đô Hà Nội và Tp Phủ Lý; là nơi chôn nhau cắt rốn của 3 nhạc sĩ tài danh, là: Bùi Đình Thảo (1931 – 1997), tác giả của rất nhiều ca khúc về quê hương Hà Nam, đặc biệt  là cho Thiếu nhi, tiêu biểu là các ca khúc đã làm nên tên tuổi của ông: Đi học (thơ: Minh Chính), Em đi giữa biển vàng (thơ: Nguyễn Khoa Đăng), Bà thương con, Chúng em làm chị Tấm, Bàn tay mẹ (thơ: Tố Hữu); là nhạc sĩ Phong Nhã - nhạc sĩ của Thiếu nhi Việt Nam, với hàng trăm ca khúc, tiêu biểu là: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Kim Đồng, Lê Văn Tám, Anh còn sống mãi, Cùng nhau ta đi lên, Đội ta lớn lên cùng đất nước, Làng em xanh tươi, Em yêu Đội nhi đồng, Bác sống đời đời, Hành khúc đội, … Ông đã được tặng danh hiệu cao quý: Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật năm 20001;Là nhạc sĩ Phạm Tịnh, tác giả của nhiều ca khúc, tiêu biểu như: Đu đu điềng điềng, Đi chợ vùng cao, Tình yêu từ chân ruộng bậc thang, Trăng đầu núi, Xuống chợ, Bức tranh thổ cẩm, Những bông đỏ của rừng…

Xuôi qua đất Duy Tiên, đến đất Lý Nhân, Bình Lục, sông Châu Giang đã sản sinh ra các nhạc sĩ:

Nhạc sĩ - Đại tá Huy Thục (quê Lý Nhân), tác giả của hợp xướng: Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Tiến lên toàn thắng (Chương 1); về vũ kịch: Ngọn lửa Nghệ Tĩnh (viết cùng Nguyễn Thành và Lương Ngọc Trác)…; về ca khúc: Tiếng hát trên đường quê hương, Dòng suối La La, Tiếng đàn ta lư, Bác đang cùng chúng cháu hành quân, Tiến lên chiến sĩ đồng bào (thơ: Hồ Chí Minh), Đợi (thơ: Vũ Quần Phương), Trăng khuyết (thơ: Phi Tuyết Ba)… Nhạc sĩ Huy Thục đã được Nhà nước tặng Giải thưởng Nhà nước và Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học - Nghệ thuật, Huân chương Độc lập hạng Ba.

Nhạc sĩ Nguyễn Đình Bảng (quê Lý Nhân), tác giả của nhiều ca khúc, tiêu biểu là ca khúc: Thời hoa đỏ (phỏng thơ: Thanh Tùng), Hai nửa vầng trăng (phỏng thơ: Hoàng Hữu), Mùa xuân về, Tuổi mới yêu, Khỏa trân Trường Sơn, Tình quê (thơ: Hàn Mặc Tử), Du thuyền sông Lam... Về khí nhạc: Ngôi sao biển, Ballade giao hưởng Thị Kính – Thị Màu… Nguyễn Đình Bảng đã đoạt nhiều giải thưởng của Hội Nhạc sĩ Việt Nam, đặc biệt năm 2007, ông đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật.

Nhạc sĩ Ngô Quốc Tính (quê Bình Lục), tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng, tiêu biểu là: Niềm vui cô thợ dệt, Trên công trường rộn tiếng ca, Tình trăng tình biển, Hương hồi xứ Lạng, Hương tám xoan, Tiếng ru trong ánh điện sông Đà, Chùm hoa biển, Hồ Tây chiều nhớ, Mai em mười bảy, Phượng tím, Chiều chưa em,…

Ở cuối dòng sông Châu, bên hữu ngạn, sông Châu soi bóng Kinh đô thứ hai của Nhà Trần; và trên đất Bình Lục là nơi sinh của Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến; là quê hương của Nhà văn Đào Thắng – tác giả của tiểu thuyết Dòng sông Mía viết về chính con sông quê hương ông - sông Châu Giang. Bên tả ngạn, đất Đại Hoàng - Lý Nhân, là nơi đã sinh ra Nhà văn Nam Cao, là một trong những nhà văn xuất sắc nhất, độc đáo nhất, đặc sắc nhất của toàn bộ nền văn học Việt Nam – tác giả của: Chí Phéo, Đôi mắt, Sống Mòn, Lão Hạc,…Vùng đất này cũng là quê hương của Nhạc sĩ Trần Chung, tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng, như: Hát lên cô gái xã viên, Tình yêu nông trường, Chúng tôi vào lò, Đêm Trường sơn nhớ Bác (thơ: Hoàng Trung Thông), Bài ca Trường sơn (thơ: Gia Dũng), Chiều dài biên giới, Hành quân qua Bạch Đằng Giang, Hát mừng đất nước hôm nay, Mùa xuân đến rồi đó, Tiếng gọi sông Đà, Mùa xuân trên thành phố dệt,… ông đã được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học – Nghệ thuật đợt 1 năm 2001.

Dòng sông Châu Giang cũng là dòng sông quê hương của những chính khách lớn, tiêu biểu như: Nhà gowin99 lớn - Nhà báo tài danh - Nhà lý luận sắc bén Hoàng Tùng -  nguyên Ủy viên TƯ Đảng, Bí thư TƯ Đảng, Tổng biên tập Báo Nhân dân, nguyên Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; GS.TS Nguyễn Thị Doan – nguyên Ủy viên TƯ Đảng – nguyên Phó Chủ tịch Nước – Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; Ủy viên TƯ Đảng - Bộ trưởng – Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng (ngôi nhà nơi ông cất tiếng khóc chào đời nằm cách bờ sông Châu Giang khoảng vài chục mét); Ủy viên TƯ Đảng - Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung.

Dòng sông Châu Giang cũng là dòng sông quê hương của nhiều tướng lĩnh Quân đội, như: Đại tướng – Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch (quê ông ở cạnh con sông Thiên Mạc – đời Trần – ăn thông ra Châu Giang); Trung tướng Trần Văn Nhẫn  nguyên Tư lệnh Quân chủng PK - KQ; Thiếu tướng Trần Thế Môn; Thiếu tướng GS.TS Trần Thái Bình; Thiếu tướng Trần Đình Hạng; Thiếu tướng GS.TSKH Phạm Thế Long - Chủ tịch Hội Toán học VN; Thiếu tướng. TS Nguyễn Trọng Thắng; Thiếu tướng. PGS.TS Trương Thành Trung;…Của những tướng lĩnh Công an, như: Trung tướng Nguyễn Quang Bình - Tổng cục trưởng Tổng cục 5 (Bộ CA); Trung tướng. GS.TS.NGND Nguyễn Văn Ngọc - Giám đốc Học viện An ninh (Bộ CA); Trung tướng Vũ Thuật – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hậu cần – Kỹ thuật (Bộ CA);Thiếu tướng. Anh hùng LLVTND Đào Trọng Hùng (Bộ CA);…

Dòng sông Châu Giang – vùng Ngã ba Móng, là dòng sông của làn điệu dân ca Giao duyên mang đậm chất Tình – Người của những người chèo đò vùng Đồng Trũng – Sông nước ba huyện Lý Nhân – Duy Tiên (nay đã lên thị xã) – Bình Lục. Quanh làn điệu Giao duyên này là cả một câu chuyện tình diễm lệ, làm nên “Sự tích bến đò Câu Tử” cách đó không xa, truyền tụng suốt từ đời này qua đời khác. Kể rằng: Thuở Lê Hoàn tụ nghĩa ở quê nội Bảo Thái (Liêm Cần, Thanh Liêm), từ Động Cõi đến núi Đọi (huyện Duy Tiên) có một con đường độc đạo đi qua Đầm Sui và qua bến đò Thọ Kiều thuộc Đinh Xá (huyện Bình Lục), Châu Sơn (huyện Duy Tiên) ngày nay. Thời đó chưa có đê sông Cái (sông Hồng)  nên hàng năm vào mùa nước lũ, nước sông Cái dâng lên bao nhiêu thì mực nước của sông Châu Giang cũng lên theo bấy nhiêu. Một viên tướng của Lê Hoàn thường đi từ Động Cõi qua bến sông Thọ Kiều để về núi Đọi làm lễ cầu Phật. Người chở đò ngang bến Móng là một cô gái họ Đào thường xuyên đưa vị tướng qua sông. Đi lại nhiều lần, họ quen thân nhau như câu ca thường nói "Một ngày nên nghĩa chuyến đò nên duyên". Rồi một ngày kia cũng chuyến đò ngang ấy, cô lái đò lại chở viên tướng qua sông như thường lệ. Chẳng may vào mùa nước lũ từ sông lớn tràn vào và dòng nước xoáy khi con đò đang ở giữa dòng sông. Con nước xoáy làm đắm đò, người lái đò đã quen sông nước nên cứu được viên tướng trẻ, nhưng con ngựa bạch thì bị dòng nước cuốn đi. Từ bấy hai người bén duyên thầm mong, trộm nhớ. Đất nước gặp họa xâm lăng, viên tướng phải lên đường cùng đoàn quân ra trận để lại con đò bến nước, dòng sông và người lái đò hàng ngày mong chờ tin vui thắng trận để người ấy trở về gá duyên chồng vợ. Chiến tranh đã kết thúc, đoàn quân chiến thắng trở về, đất nước thanh bình, con đò vẫn chở khách qua bến sông quê và cô lái đò vẫn chờ đợi vị  khách qua sông từ năm ấy. Bỗng một hôm tin sét đánh ngang tai đến với người con gái lái đò: Viên tướng đã hy sinh nơi trận mạc. Mòn mỏi đợi chờ, mối duyên không thành, người con gái không gá nghĩa cùng ai mà vẫn lái đò đưa khách qua sông. Nghĩ đến cha mẹ già với chín chữ cù lao và bao người khuyên bảo, nàng đành nhắm mắt đưa chân với mối duyên muộn màng. Nghe tin đó khách qua đò hàng ngày mừng cho cô gái đã có chồng. Cô bằng lòng gá nghĩa với một anh chàng đánh dậm trong đồng, thả lưới ven sông. Tiếc thay anh chàng làm nghề chài lưới ấy chỉ là một kẻ vũ phu "Thượng cẳng tay hạ cẳng chân" nhưng nàng vẫn bình tâm khuyên chồng:

"Em nói ra xấu thiếp hổ chàng

Bao lần canh vắng can tràng xót xa"

Khuyên chồng chẳng được, lại không thể chịu nổi cảnh hành hạ của chồng, nàng đành rời bỏ xóm làng, con đò bến nước dòng sông. Nghe đồn là nàng lại chở đò ở ngoài sông Cái, tức là bến đò Yên Lệnh qua sông Hồng sang Hưng Yên (Nơi bến đò này nay đã có cầu Yên Lệnh). Câu chuyện của cô lái đò cứu được vị tướng trẻ nhưng ngựa thì chết, nên bến sông Thọ Kiều từ đó mang tên bến đò "Câu Tử" tức bến đò có con ngựa câu chết. Lấy chuyện trên, các nghệ sĩ dân gian trong vùng đã cảm tác nên một làn điệu hát giao duyên “bài hát Mụa” nói về mối tình đắng cay, nghe ai oán mà trữ tình, huyền ảo:

Trên trời có đám mây xanh

Có con ngựa bạch chạy quanh gầm trời

Đôi ta muốn lấy nhau chơi

Cái duyên không định, ông trời không se

Những nơi chết dấp bờ tre

Cái duyên cứ định trời se em vào

Ba đồng một sợi chỉ đào

Áo gấm không vá, vá vào áo tơi

Cực lòng thiếp lắm chàng ơi

Biết rằng lên ngược xuống xuôi cũng đành

Để tạo nên tính chất huyền ảo, các nghệ sĩ dân gian đã mượn các yếu tố huyền bí, khó lý giải của nhân duyên, số phận. Ví thử như kiếp hồng nhan của cô lái đò họ Đào năm xưa, giờ ứng với duyên số tiền định của các cô gái họ Đào nói chung, như câu tương truyền trong dân gian:

Con gái họ Đào lấy quan quan cách

Lấy khách khách về Tàu,

Lấy nhà giàu nhà giàu hết của.

Và, con sông nhỏ Châu Giang thơ mộng, uốn khúc mơ màng - con sông của Khoa bảng, của Văn chương, con sông Ngọc trai / Châu Giang ấy, khi quân giặc kéo đến dày xéo xóm làng, giết hại dân lành, đã trở thành Con Đường Nước để đưa vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng Long về Thiên Trường (Nam Định), về Hoa Lư (Ninh Bình) để bảo toàn lực lượng; Khi thì nổi sóng dữ dội nhấn chìm bao giặc ngoại xâm nhơ bẩn. Trong lịch sử, con sông Châu Giang đã chứng kiến biết bao chiến công oanh liệt của nhân dân Hà Nam trong các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, viết nên những khúc tráng ca rất đỗi tự hào.

Đó là chiến công đánh giặc của hai nữ tướng của Hai Bà Trưng trên địa đầu Sông Châu – Sông Đáy, mà hiện nay ngôi đền thờ Hai Cô ở khu vực Chợ Bầu-Tp Phủ Lý đã được trùng tu xây dựng bề thế.

Đó là những trận chiến của bà Lê Chân đã từng diễn ra trên vùng Sông Châu này.

Trong kháng chiến chống Pháp, bên bờ Sông Châu, ở thôn Đức Bản, xã Nhân Nghĩa, huyện Lý Nhân, ngày 18/3/1951, 30 cụ già và 2 thiếu niên đã nêu tấm gương kiên cường, bất khuất của những người nông dân hiền lành, chất phác, nhưng trước quân cướp nước, dày xéo quê hương thì kiên cường, bất khuất, không chịu đầu hàng địch. Giặc sát hại dã man người trước ngay trước mắt, người sau vẫn không hề nao núng, ngẩng cao đầu đón nhận cái chết; cho đến người cuối cùng chứng kiến tận mắt cái chết của những bà con, họ hàng, làng xóm, song khí chất vẫn không hề thay đổi.

Tiếp nối những khúc tráng ca ấy, trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân của đế quốc Mỹ, trên đôi bờ con sông Châu Giang ấy, là những trận địa pháo cao xạ của bộ đội phòng không và Đại đội dân quân pháo phòng không Lam Hạ chiến đấu bảo vệ trọng điểm cầu đường sắt Bắc – Nam, cầu đường bộ Quốc lộ 1A qua Tp Phủ Lý, giữ vững huyết mạch giao thông chiến lược quan trọng nhất của đất nước, trở thành phên dậu vững vàng bảo vệ Thủ đô Hà Nội -Trái tim của cả nước -  đầu não chỉ huy cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Viết nên Khúc Tráng ca hào hùng đó, có chiến công lẫy lừng bắn máy bay Mỹ của Mười Cô gái dân quân pháo phòng không Lam Hạ. Các Cô mang những cái tên rất đỗi thân thương: Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Thi, Đinh Thị Tâm, Phan Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thuận, Trần Thị Thẹp, Nguyễn Thị Lan, Vũ Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Oánh, Đặng Thị Chung. Họ đều là những Cô thôn nữ xinh đẹp, cùng làng xóm, họ hàng, có người là chị em ruột như Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Thi. Các Cô đều được huấn luyện và sử dụng thành thạo các vị trí pháo thủ từ súng máy 12,7 mm, pháo cao xạ 14,5 mm, và pháo cao xạ 37mm và 57 mm, 100mm. Khi thì phối hợp, chia lửa với bộ đội pháo cao xạ đứng chân trên địa bàn, khi thì trực tiếp trên mâm pháo bắn máy bay địch, có ngày đánh đến 50 trận. Và, trong trận đánh ngày 1/10/1966, 6 Cô pháo thủ cao xạ 37mm là hai chị em Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Thị Thi và Đinh Thị Tâm, Phan Thị Tuyết, Nguyễn Thị Lan, và nữ cứu thương Vũ Thị Thanh Phương đã hy sinh. Tiếp đến, trận đánh  ngày 9/10/1966 ba đồng đội của 6 cô là pháo thủ khẩu đội pháo cao xạ 100mm Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thị Oánh, pháo thủ cao xạ 37mm Trần Thị Thẹp cũng bị bom Mỹ sát hại trên mâm pháo. Chưa hết, trong trận đánh ngày 7/7/1967, một đồng đội nữa của Các Cô là pháo thủ cao xạ 57 ly Đặng Thị Chung đã hy sinh. Khi ngã xuống hiến trọn thuổi thanh xuân cho đất nước, tất cả các Cô đều còn quá trẻ. Nguyễn Thị Thi mới 16 tuổi. Cô được truy tặng Huân chương Kháng chiến hạng Ba và Danh hiệu cao quý Anh hùng LLVTND. Cô là người trẻ thứ hai trên cả nước sau anh Kim Đồng được tặng Danh hiệu Anh hùng LLVTND (Kim Đồng hy sinh lúc 14 tuổi). Cô là người phụ nữ trẻ nhất trong lịch sử phụ nữ Việt Nam được tặng Danh hiệu Anh hùng LLVTND (chị Võ Thị Sáu hy sinh khi 17 tuổi). Các Cô Nguyễn Thị Thu, Đinh Thị Tâm, Phan Thị Tuyết, Nguyễn Thị Thuận, Trần Thị Thẹp mới 18 tuổi; các Cô Nguyễn Thị Lan, Vũ Thị Thanh Phương, Nguyễn Thị Oánh, Đặng Thị Chung mới ngoài 20 tuổi. Các Cô đã viết nên Huyền thoại dòng Châu Giang trong thời đại Hồ Chí Minh:

“Trăm trận giao phong khí phách vươn cao trời Phủ Lý

Mười trang Liệt nữ hồn thiêng còn mãi đất Hà Nam”

                  (Câu đối ở đền Mười Liệt nữ dân quân Lam Hạ)

Năm 2019, Chín cô còn lại trong Đội ngũ 10 Cô dân quân trận địa pháo phòng không Lam Hạ năm xưa đã được Đảng, Nhà nước Truy tặng Danh hiệu Anh hùng LLVTND. Đền thờ các Anh hùng Liệt sỹ tỉnh Hà Nam và Đền thờ Mười Anh hùng - Liệt nữ dân quân pháo phòng không Lam Hạ - công trình mang ý nghĩa lịch sử, gowin99 tâm linh và càng trở nên có ý nghĩa sâu sắc khi “Trận địa pháo phòng không Lam Hạ” nơi Mười Cô đã chiến đấu và hy sinh anh dũng đã được Bộ VH-TT&DL xếp hạng Di tích Lịch sử - gowin99 cấp Quốc gia.

Ngẫu nhiên chăng, bản hùng ca của con Sông Ngọc – Châu Giang, ở nơi đầu nguồn, đôi bờ Châu Giang ở Tp Phủ Lý, từ thời Hai Bà Trưng đánh giặc phương Bắc, đến thời đại Hồ Chí Minh đánh giặc Mỹ, là nơi có huyền thoại và đền thờ các nữ tướng Hai Bà, có huyền thoại về Mười nữ Anh hùng – Liệt sĩ pháo phòng không Lam Hạ và ngôi Đền Mười Cô; thì, ở nơi hạ nguồn Sông Châu, Lý Nhân là quê hương, cũng là nơi yên nghỉ vĩnh hằng của Nhà văn Nam Cao, là đất nuôi sinh những hoa trái dâng cho Đời: Hồng không hạt, Chuối ngự Đại Hoàng ngọt lịm nơi đầu môi của bao người ?!

Tất cả đã tạo cho con sông Châu Giang một “Đời sống” vạm vỡ, hào hùng trong dòng đời bao thế hệ người Hà Nam mấy nghìn năm qua, cũng như muôn sau.  

Các thế hệ người Hà Nam đã tạo cho con sông Châu Giang có “Đời sống” phong phú đó. Và, các thế hệ Người Hà Nam có thể tự hào soi bóng, tìm thấy mình trong / trên dòng sông trong vắt ấy!

Sông Châu Giang đâu phải là Con - Sông - Nhỏ nữa ?!

Với / nhờ / bởi “Đời sống” ấy, con Sông Châu Giang đã được Người Hà Nam chọn / lấy Sông Châu để Cùng / Sánh / Đối đãi với Đọi Sơn, làm nên Biểu tượng của Hà Nam “Sông Châu - Núi Đọi”.

“Đời sống” con sông Châu Giang là thế: Kiêu hãnh - Oai hùng.

Nhưng, hôm nay,…

Dòng sông thơ, dòng Sông Ngọc đâu còn nữa. Đầu tiếp nhận nước từ sông Hồng đã mang tên “Tắc Giang” từ lâu. Đầu tiếp nhận nước từ sông Đáy – Châu Cầu – Phủ Lý, trước kia, tuy có Cống Bẩy cửa, nhưng nước sông Đáy vẫn chảy vào Châu Giang để thau chua đồng đất và cho cá tôm quanh năm. Nhưng từ khi “Mắt Rồng” bị lấp và, kéo theo nó là đã Vĩnh viễn  xóa đi cây Cầu Phủ Lý (QL 1A) - một Chứng tích lịch sử vô cùng quan trọng ghi dấu / và làm nên Lịch sử hào hùng một thời chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, đã làm nên Huyền thoại Mười Nữ Anh hùng – Liệt sỹ dân quân pháo phòng không Lam Hạ, thì đã biến sông Châu Giang trở nên tù đọng, khác nào một dòng sông chết. Bởi, ở cuối Sông Châu đã bị cống Hữu Bị  (đê sông Hồng) chặn rồi. Và trên khúc sông từ Phủ Lý đến cuối Sông Châu – quê Chí Phèo, có đến Hai cái đập chắn ngang, dân đã làm nhà kiên cố hai bên thân đập: đập Quan Trung và đập Vĩnh Trụ đã ngăn thuyền bè xuôi ngược, nước thành ứ đọng, chỉ còn cây bèo Tây hưởng lợi. Và, nếu cứ chiếu theo khái niệm về sông, e rằng, có khi không được gọi là sông Châu Giang nữa mà, phải gọi là Hồ Châu cũng nên. Nếu Sông Châu không còn thì Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam làm sao còn lý do để giữ tên Tạp chí Sông Châu nữa. 

Đấy là chưa nói đến hiện đã và đang diễn ra cảnh người ta lấn sông (cả hai bên Lý Nhân, Bình Lục, Mỹ Lộc (Nam Định) để làm xưởng đúc bê tôn, làm xưởng sản xuất tấm lợp tôn,… ô nhiễm dòng sông là sự thật đã nhìn thấy. Và còn khá nhiều biệt thự vô cùng bề thế đã soi bóng mặt nước sông Châu nữa.

Xin đừng biến Châu Giang huyền thoại thành dòng sông trong hoài niệm - dòng sông chết!

Xin đừng để Nước mắt Nàng Nương – Nữ thần giải oan hóa Ngọc Sông Châu uổng phí!

Hãy để Châu Giang nằm trọn, chảy mãi trong châu thổ Hà Nam, đong đầy những Huyền thoại của quá khứ vọng về để những thế hệ người Hà Nam hôm nay và mai sau kế tiếp viết nên những Huyền thoại mới!

Hãy để cho ta được về “úp mặt vào sông quê” sau những ngày phiêu dạt!

Chảy đi Sông ơi!

----------

*Bài đã in trong sách “Hà Nam- gowin99 và phát triển” – Chủ biên: TS Nguyễn Minh San- Nxb Dân trí, H. 2020