Đây là sự kiện nhằm chào mừng Ngày Di sản gowin99 Việt Nam 23/11, kỷ niệm 10 năm dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO ghi danh là Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại và nằm trong khuôn khổ triển lãm “Sắc màu di sản gowin99 , thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam” diễn ra tại tỉnh Nghệ An.
Với hàng nghìn năm lịch sử và truyền thống gowin99 độc đáo, 9 di sản gowin99 thiên nhiên thế giới và 15 di sản gowin99 phi vật thể của nhân loại, Việt Nam đã có những đóng góp đáng kể vào sự đa dạng và phong phú của kho tàng di sản thế giới. Tôn trọng và bảo vệ di sản gowin99 của mỗi quốc gia là nguồn cảm hứng cho sự sáng tạo, cầu nối giao lưu và hiểu biết giữa các dân tộc, tăng cường sự đoàn kết, thúc đẩy hòa bình và phát triển bền vững.
Tham dự Liên hoan có sự tham gia của 11 đoàn nghệ thuật quần chúng đến từ các tỉnh, thành trong cả nước với gần 40 tiết mục dự thi theo các chủ đề: Ca ngợi Đảng, Bác Hồ; ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương đất nước, tình yêu con người, ca ngợi những tấm gương điển hình trong lao động, trong cuộc sống mới; giới thiệu các giá trị gowin99 đặc sắc của địa phương thông qua các tiết mục nghệ thuật dân gian truyền thống.
Các tiết mục trình diễn theo các thể loại như trình diễn nhạc cụ dân tộc, múa dân gian, các làn điệu: Xẩm, ca trù, hát văn, quan họ, hát xoan, hát Ví giặm, bài chòi, ca Huế, cồng chiêng Tây Nguyên, đờn ca tài tử, trình diễn trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam; trình diễn áo dài Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.
Ban tổ chức khuyến khích các tiết mục tập thể, dàn dựng công phu theo phong cách dân gian đương đại, kết hợp tốt các hiệu ứng sân khấu (âm nhạc, vũ đạo, hình ảnh minh họa trên visual). Số lượng diễn viên, nghệ nhân các đoàn tham gia phù hợp với kết cấu các tiết mục.
Đây cũng là dịp để các nghệ nhân, nghệ sĩ diễn viên gặp gỡ, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Link nội dung: //revcat.net/lien-hoan-nghe-thuat-dan-gian-truyen-thong-viet-nam-nhung-sac-mau-di-san-a27327.html