Tín hiệu văn hoá người Dao ở chân núi Ba Vì
Tên gọi Dao Quần chẹt bắt nguồn từ trang phục của bà con vùng này. Xưa, người Dao Quần chẹt còn có tên gọi khác là Mán Sơn đầu vì tụ dùng sáp ong sơn đầu.
Người Dao Quần chẹt ở thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội, một bộ quần áo của phụ nữ rất đắt tiền. Ngoài thêu thùa công phu, họ còn có trang sức năm vòng cổ, dây xà tích quả đào, vòng tay. Đến chơi những dịp Tết, hay hội hè, lễ trọng, những sắc màu trang phục truyền thống ấy càng thêm rực rỡ ở các xóm nhỏ người Dao.
Từ khi làng gowin99 Du lịch cộng đồng các dân tộc Việt Nam Đồng Mô được hình thành, người Dao quần chẹt ở Ba Vì có dịp đóng góp sức mình vào công cuộc bảo tồn bản sắc gowin99 dân tộc, đưa những tinh hoa phong tục tập quán nhóm đồng bào dân tộc thiểu số duy nhất của thủ đô đến với cộng đồng, sự độc đáo, có phần lạ lẫm trong những bộ trang phục thổ cẩm sắc chàm bên cạnh nghề thuốc Nam truyền thống đã trở thành dấu ấn lớn trong hành trình bảo tồn sự đa dạng gowin99 của thủ đô Hà Nội.
Sống ở vùng núi bán sơn địa, những ngôi nhà nửa sàn, nửa đất của người Dao Quần chẹt luôn ở thế đất cao, lưng tựa vào núi, mặt tiền hướng ra khoảng không rộng rãi. Bao đời, các thế hệ người Dao Quần chẹt vẫn dạy con cháu mình dựng nhà như thế cho tiện làm ăn.
Trước năm 1963, cộng đồng người Dao Quần chẹt chủ yếu sinh sống trên núi ở độ cao 400 – 700m. Sau năm 1963, với chính sách định canh, định cư của Đảng và Nhà nước, người Dao Quần chẹt biết cày bừa, làm ruộng nước, thay hẳn hình thái canh tác đốt nương làm rẫy xa xưa.
Nhưng dù đi đến nơi đâu, người Dao Quần chẹt luôn mang theo những cuốn gia phả ghi lại gốc tích của mình để răn dạy cháu con, luôn nhớ về cội nguồn, tiên tổ.
Ông Nguyễn Đức Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết, “Huyện Ba Vì có 07 xã miền núi với tổng số 76 thôn, là nơi sinh sống tập trung của đồng bào dân tộc thiểu số, gồm 03 dân tộc chính (Kinh, Mường, Dao). Diện tích tự nhiên của 07 xã miền núi là: 19.943 ha (chiếm 47% diện tích toàn huyện); dân số có 76.925 người/18.710 hộ, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có 29.480 người/6.993 hộ (chiếm khoảng 38,3% dân số vùng dân tộc).
Đồng bào Dao Quần chẹt ở Ba Vì cư trú thành cộng đồng đông trong một xã của huyện Ba Vì, gồm 583 hộ người Dao với khoảng 2.398 người, chiếm đến 94% dân số toàn xã. Nơi đây còn giữ được nhiều nét đẹp gowin99 truyền thống dân tộc như: trang phục, ẩm thực, tiếng nói, chữ viết, nghi lễ…Trải qua những thăng trầm của lịch sử, cộng đồng dân tộc Dao ở Việt Nam nói chung và đồng bào dân tộc Dao Quần chẹt ở Ba Vì nói riêng đã tạo dựng nên các giá trị gowin99 truyền thống đặc sắc, góp phần làm phong phú, đa dạng nền gowin99 dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên thực tế hiện nay, những nét đặc trưng riêng trong gowin99 vật chất và gowin99 tinh thần của đồng bào Dao ở Ba Vì đang có xu hướng bị mai một, chính vì vậy cần làm tốt công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc gowin99 đông bào các dân tộc thiểu số trong đó chú trọng đến bảo tồn và phát huy những giá trị gowin99 đồng bào dân tộc Dao”.
“Xuất phát tình hình thực tế, cấp uỷ, chính quyền huyện Ba Vì luôn xác định việc bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn là nhiệm vụ quan trọng. Song song với việc chỉ đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế - gowin99 bảy xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; UBND huyện đã xây dựng và thực hiện có hiệu quả Đề án “khôi phục, bảo tồn và phát huy bản sắc gowin99 đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2013 - 2015 những năm tiếp theo; Kế hoạch số 337 của UBND huyện giai đoạn 2021 - 2025. UBND huyện giao Phòng Dân tộc phối hợp với các phòng, ngành có liên quan hàng năm triển khai các nội dung theo kế hoạch đến các xã miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số trong huyện”. Ông Nguyễn Đức Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết thêm.
Đám chay của người Dao Quần chẹt ở Ba Vì là một mỹ tục hướng con người đến chân - thiện - mỹ, là sinh hoạt gắn kết cộng đồng trong đời sống gowin99 truyền thống và hiện tại. Trải qua thời gian, đám chay người Dao Quần chẹt ở Ba Vì luôn biến đổi, thích ứng, phù hợp với đời sống hiện nay để tạo nên hơi thở mới, sức sống mới nhưng vẫn giữ trọn hồn cốt sắc thái gowin99 dân tộc của cộng đồng người Dao.
Biểu tượng của dòng họ
Truyền thuyết vượt biển của người Dao kể rằng, khi tổ tiên lênh đênh trên những con sóng để tìm nơi ở mới, bão to. Có thuyền bị thủng, người ta đã lấy con chó để chặn không cho nước tràn thuyền. Thoát nạn, người Dao một lòng tôn thờ con vật đã cứu nguy.
Trong mỗi nếp nhà người Dao Quần chẹt, nơi linh thiêng nhất là nơi thờ tự đặt ở góc tường gian nhà chính. Bàn thờ chỉ rộng 15cm, trên đó gia chủ treo 2 bức tranh thờ bằng giấy của người Dao. Ngoài biểu tượng tổ tiên, trên bức tranh thờ này người ta còn vẽ thuyền buồm, thuyền viên, những người chèo thuyền và cả con chó.
"Hai tranh nhỏ chỉ rộng 20 phân. Tranh thứ nhất vẽ thuyền buồm, chó. Tranh thứ hai vẽ những người đầu tiên sinh ra người Dao, tổ tiên của mình, sau đó đến con chó cứu nhân độ thế lần 2".
Người Dao Quần chẹt nổi tiếng với những bộ tranh thờ. Người ta sẽ treo tranh thờ trong những dịp lễ quan trọng như Tết nhảy, làm đám chay, cấp sắc và làm lễ trong tang ma.
Ông Triệu Tiến Đức – Chủ nhà đám chay ở thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì, Hà Nội cho biết, “Đám chay lí do là từ ngày xưa ở bên Trung Quốc, người ta đi sang Việt Nam tìm đất làm ăn, đi qua sông rồi đi 7 thuyền, bị bục mất sáu thuyền, còn một thuyền nữa mới hứa đám chay, tết nhảy. Họ Triệu làm đám chay, họ Lý làm tết nhảy hứa cho trên thiên đình. Thuyền đổ bến, con chó mới chui vào đó uống nước thì lọt được sang Việt Nam. Dân tộc Dao Quần chẹt vừa làm đám chay, vừa thờ con chó. Truyền thuyết con chó cứu người nên nhân loại mới làm bàn thờ, lúc nào cũng có hai tờ tranh và hai con chó ở hai bên.
Đám chay là tên gọi chung các nghi lễ dân tộc của người Dao, trong đó có cả Cấp Sắc
Bà Dương Thị Quỳnh, cán bộ văn hoá – gowin99 , phụ trách công tác dân tộc xã Ba Vì cho biết, “Đám chay không phải là một đám cụ thể, đó là tên gọi chung các nghi lễ dân tộc của người Dao, có thể đám chay về lễ cấp sắc hoặc là tết nhảy người ta cũng gọi chung là đám chay”.
“Gia đình này tổ chức một nghi lễ dân tộc, nghi lễ cấp sắc hoặc tết nhảy thì người ta gọi đó là đám chay. Trong diễn trình tìm nhà tổ, có rất nhiều các nghi lễ, đầu tiên tìm nhà tổ, sau đó cơ bản hoàn thành gần xong thì mới làm lễ cấp sắc cho người nam giới trưởng thành, qua lễ cấp sắc mới đến tết nhảy như tổ chức cái hội để cảm ơn tổ tiên, các vị thần ngày xưa đã cứu giúp dân tộc hoặc là một dòng họ nào đấy. Ngày xưa tết nhảy vài năm mới tổ chức một lần, nhiều gia đình ở xã Ba Vì hứa sẽ dài hơn một tí, có hộ hứa 12 năm, có hộ hứa 20 năm sẽ tổ chức lại”.
Lễ cấp sắc và tết nhảy của người Dao mang tính chất của từng gia đình, dòng họ, chứ không phải như Lễ hội của cả cộng đồng, tính cộng đồng ở đây là khi nào gia đình đấy có việc, thì tất cả mọi người trong làng sẽ cùng đến để giúp”. Bà Dương Thị Quỳnh cho biết thêm.
Cũng theo ông Triệu Tiến Đức – Chủ nhà đám chay ở thôn Yên Sơn, xã Ba Vì, huyện Ba Vì cho biết, “Đám chay bao gồm cả cấp sắc, con trai mà lấy vợ cũng cấp sắc được. Nghi lễ đám chay làm mất hai ngày, hai đêm. Nếu có con lớn lấy con dâu thì mình cấp sắc cho con, mời bảy ông thầy đến nhà làm lễ, hai ông thầy to và năm ông thầy nhỏ. Hôm đầu tiên mổ một con lợn mời bà con làng xóm đến giúp mình, hôm giữa thì mổ hai con và đến hôm thứ hai thì xong, đấy là cấp sắc cho con trai. Đám chay quần chẹt chỉ làm cấp sắc cho con trai, họ Triệu phải làm năm cái đám chay, dân tộc họ Lý khi nào có con lớn mới làm cấp sắc, ba đến bốn chục năm họ làm cấp lại, mỗi họ làm khác nhau một tí”.
Cộng đồng Dao Quần chẹt ở Ba Vì là một nhóm địa phương thể hiện sự phong phú trong sắc thái gowin99 cộng đồng Dao Việt Nam nói chung và Dao Quần chẹt nói riêng, do tính cộng đồng sâu sắc mà một số nét gowin99 của người Dao được bảo tồn khá toàn diện.
Xã Ba Vì, nơi còn giữ được nhiều nét đẹp gowin99 truyền thống của cộng đồng các dân tộc như các làn điệu dân ca, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ, lễ hội... Trong đó, không thể không nhắc đến lễ cấp sắc (lễ lập tịch), một loại hình thực hành tín ngưỡng đánh dấu sự trưởng thành của người đàn ông dân tộc Dao.
Theo quan niệm của người Dao, đàn ông đã lập gia đình, có vợ, có con nhưng chưa trải qua lễ cấp sắc thì dù già vẫn được coi là trẻ con. Người chưa được cấp sắc là chưa có tên âm, chưa được tham gia vào các công việc hệ trọng của gia đình, của bản làng, không được giúp việc cho thầy cúng... Người Dao cũng quan niệm rằng, phải trải qua lễ cấp sắc thì mới biết lẽ phải trái ở đời, mới đích thực là con cháu Bàn Vương, khi chết hồn mới được đoàn tụ với tổ tiên. Lễ cấp sắc có tính giáo dục rất lớn, thể hiện qua những lời giáo huấn hướng tới việc thiện, không làm điều ác, các điều giáo huấn được thực hiện bằng lời thề dưới sự chứng kiến của thần linh, gia tiên và có sự chứng nhận của họ hàng bên nội, bên ngoại, bà con dân bản.
Để thực hiện lễ cấp sắc cho một người trưởng thành, cần rất nhiều lễ vật, do vậy gia đình cần chuẩn bị từ nhiều tháng, thậm chí là hàng năm trời. Thời gian diễn ra lễ cấp sắc thay vì 2 ngày 2 đêm như trước kia thì hiện nay đã được rút ngắn còn khoảng 1 ngày 1 đêm, với 7 thầy cúng và mỗi thầy cúng có những nhiệm vụ cụ thể như: Thầy cả điều hành toàn bộ công việc chính của buổi lễ; thầy hai làm nhiệm vụ cấp sắc cho người thụ lễ; thầy ba là người làm chứng cho toàn bộ sự việc; thầy tư lo việc đón rước gia thần, địa thánh; thầy năm là thầy bếp, phụ trách những công việc chuẩn bị lễ vật trong nghi lễ...
Trước khi thực hiện các nghi lễ, treo tranh và gói bánh tế lễ là hai trong số những nghi thức quan trọng nhất tại lễ cấp sắc. Người Dao có 24 bức tranh với hình ảnh các vị thánh, thần... chứng giám cho buổi lễ. Ngoài ra, những dụng cụ không thể thiếu trong thực hành tín ngưỡng tâm linh của người Dao đó là sách cúng, ấn, lệnh, trống, thanh la, chuông, chiêng... đóng vai trò kết nối giữa thánh thần với người trần để tạo ra tính thiêng của buổi lễ.
Kết thúc các nghi lễ cấp sắc, tất cả giấy sớ, tiền vàng được đem hóa. Các lễ vật được gia đình gói đáp lễ cho thầy và chia cho những người giúp việc. Phần lộc còn lại được gia đình chiêu đãi họ hàng, dân bản cùng chung vui, vì từ nay trong bản có thêm một thành viên đã trưởng thành.
Cấp sắc là một nghi thức đặc trưng và không thể thiếu, được tiến hành một lần duy nhất trong đời người đàn ông Dao. Có thể tổ chức lễ cấp sắc cho con trai từ 10 tuổi trở lên nếu có điều kiện. Sau khi các thủ tục đã hoàn thành thì người được cấp sắc sẽ chính thức có tên âm và được công nhận đã trưởng thành.
Lễ cấp sắc không chỉ là sự kết nối giữa không gian thiêng với không gian trần tục, giữa cõi thánh, thần với giới trần tục, mà quan trọng là sự kết nối giữa con người với con người, giữa người được cấp sắc với gia đình, dòng họ và cả cộng đồng. Họ tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau từ vật chất đến tinh thần, cùng nhau góp sức chuẩn bị đủ lễ vật như gà, lợn, rượu, gạo nếp đến giúp nhau trong các khâu chuẩn bị đồ lễ.
Niềm vui được cộng đồng dân bản thể hiện qua ý thức và trách nhiệm của từng thành viên trong cộng đồng tham gia vào khóa lễ. Mỗi người mỗi việc, tự giác chuẩn bị đồ lễ, giúp chủ nhà trong mọi việc mà không cần ai phải bảo ai. Tính cố kết cộng đồng bền chặt cũng được tỏ bày qua việc cùng nhau hướng tới việc giữ gìn đạo lý làm người, hướng tới việc thiện, hướng tới cội nguồn và tổ tiên.
Bảo tồn, lan tỏa nét đẹp gowin99 dân tộc
Hiện nay, quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, tác động sâu sắc tới kinh tế, gowin99 , gowin99 ở địa phương. Chính sự thay đổi về mặt đời sống kinh tế - gowin99 đó đã kéo theo gowin99 của người Dao cũng có nhiều thay đổi. Làm thế nào để bảo tồn được các giá trị đích thực, khai thác thực hành các giá trị gowin99 truyền thống trong đời sống gowin99 mới mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc - đó là nỗi lo của nhiều người Dao.
Bà Dương Thị Quỳnh, cán bộ văn hoá – gowin99 , phụ trách công tác dân tộc xã Ba Vì cho biết, “Thực hiện kế hoạch về phát triển bảo tồn văn hoá, bản sắc dân tộc, xã Ba Vì đã tham gia phối hợp cùng phòng Dân tộc tổ chức một số tham quan thực tế, học hỏi về kinh nghiệm bảo tồn. Ví dụ trên địa bàn xã, thành lập ba đội bảo tồn của ba thôn như Hợp Nhất, Hợp Sơn và Yên Sơn, những đội bảo tồn này thường xuyên tham gia tập luyện và đi thi biểu diễn ở các tỉnh, các địa phương khác. Chẳng hạn như, tham gia các trích đoạn trong nghi lễ tết nhảy hoặc lễ cấp sắc của dân tộc Dao. Các già làng, trưởng bản, những người uy tín rất chủ động, tự có ý thức bảo tồn văn hoá của mình, thông qua dịp đầu xuân hoặc là dịp cuối năm để truyền dạy cho lớp trẻ.
Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì Nguyễn Đức Anh cho biết, “Trong bối cảnh hội nhập quốc tế như hiện nay, khi việc tiếp cận ngày càng rộng rãi với các phương tiện nghe nhìn, cộng với sự giao thoa và tiếp biến của giá trị gowin99 của các dân tộc, các tộc người thiểu số nói chung, đồng bào dân tộc Dao nói riêng đang có nhiều cơ hội lựa chọn các giá trị gowin99 cho mình, nhằm phù hợp với điều kiện sống mới. Những giá trị mang tính bản sắc dù bền vững cũng ít nhiều bị ảnh hưởng, nếu bảo tồn không tốt sẽ có uy cơ mai một, biến đổi. UBND huyện Ba Vì đã nghĩ đến việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy bản sắc gowin99 là nhiệm vụ quan trọng cần được tổ chức thực hiện thường xuyên”.
“Hàng năm, UBND huyện Ba Vì xây dựng kế hoạch, triển khai các nội dung tuyên truyền, tổ chức tập huấn về công tác bảo tồn và phát huy bản sắc gowin99 các dân tộc thiểu số trong huyện nói chung có đồng bào dân tộc Dao Quần chẹt ở xã Ba Vì nói riêng. Bảo tồn các điệu múa chuông, múa rùa và các nghi thức trong lễ cấp sắc, tết nhảy... Trên địa bàn xã Ba Vì đến nay đã thành lập ba đội bảo tồn thường xuyên tập luyện và tham gia biểu diễn, giao lưu trong và ngoài huyện. Ngoài ra, Hàng năm UBND huyện giao phòng Dân tộc tổ chức, mời các nghệ nhân am hiểu sâu sắc bản sắc văn hoá người Dao về trực tiếp truyền dạy cho các thành viên trong đội bảo tồn. Cùng với đó, Việc phát huy tốt vai trò Người có uy tín, già làng, trưởng bản, những người có tiếng nói trong công tác tuyên truyền đến nhân dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Đối với các thôn trên địa bàn xã, hàng năm vào dịp đầu xuân, các già làng trưởng bản trực tiếp đứng lớp truyền dạy chữ viết, các bài cúng cho các con, cháu là nam giới. Đây là nếp sinh hoạt thường niên cũng là hoạt động bảo tồn bản sắc văn hoá từ chính sự chủ động của nhân dân.
Có thể nói, ngoài các yếu tố thuận lợi như: thuần nhất một dân tộc, sinh sống tập trung từng làng bản, cộng đồng người Dao Quần chẹt ở Ba Vì luôn ý thức rõ vai trò chủ thể gowin99 của mình, đồng thời luôn chú trọng gìn giữ các giá trị gowin99 của dân tộc Dao và nỗ lực trao truyền cho các thế hệ sau.
Trong thời gian tới, cấp uỷ, chính quyền và nhân dân huyện Ba Vì tiếp tục xác định việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số là nhiệm vụ rất quan trọng và đề ra một số mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể như sau:
Thứ nhất làm tốt công tác tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước và thực hiện có hiệu quả các kế hoạch phát triển kinh tế- gowin99 , nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số.
Thứ hai tiếp tục chỉ đạo đầu tư, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể; trong đó chú trọng xây dựng, nâng cấp và hoàn thiện các thiết chế gowin99 làng, xã, phấn đấu 100% các thôn có nhà gowin99 , phục vụ các hoạt động cộng đồng; khuyến khích đồng bào xây dựng nhà ở, nhà thờ dòng họ theo kiến trúc truyền thống của các dân tộc. Chỉ đạo đầu tư, bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá phi vật thể như: tiếng nói, không gian gowin99 dân tộc, các làn điệu dân ca, múa cồng chiêng, ném còn, múa Chuông, múa Rùa, Tết nhảy, nghi lễ cấp sắc phong tục, tín ngưỡng, ẩm thực, lễ hội, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao...
Thứ ba phát huy vai trò của cộng đồng người Dao tham gia tích cực trong công tác bảo tồn, giữ gìn, phát huy các giá trị gowin99 truyền thống của dân tộc Dao. Cùng với sự quan tâm và hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, đồng bào Dao tự ý thức giữ gìn, bảo tồn gowin99 truyền thống của dân tộc mình. Vận động đồng bào Dao kế thừa và phát huy các giá trị gowin99 truyền thống gắn với tiếp thu những giá trị tiến bộ trong gowin99 của các dân tộc khác. Bảo tồn, giữ gìn bản sắc gowin99 của dân tộc mình, song phải gắn kết mở rộng giao lưu với các dân tộc khác.
Thứ tư kết hợp khôi phục, phát huy các giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, với đẩy mạnh khai thác tiềm năng, thế mạnh du lịch, nhất là các sản phẩm du lịch gowin99 , du lịch cộng đồng gắn với xây dựng làng gowin99 dân tộc Mường, dân tộc Dao trên địa bàn.
Thứ năm rà soát, lập hồ sơ đề nghị công nhận các nghệ nhân dân gian đối với các già làng, người có uy tín trong cộng đồng có hiểu biết sâu sắc về các giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào dân tộc Mường, Dao; làm hạt nhân nòng cốt để duy trì và phát triển các giá trị văn hoá truyền thống.
Bộ trưởng Bộ gowin99 , Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng cũng khẳng định: gowin99 của mỗi dân tộc tạo nên sự thống nhất trong đa dạng của gowin99 Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc. Bảo tồn, phát huy các giá trị gowin99 của các cộng đồng dân tộc anh em trên nguyên tắc gowin99 không có sự cao hay thấp, nhỏ hay lớn, mà chỉ có sự đa dạng, nét đặc sắc tiêu biểu cần được tôn trọng, tôn vinh, phát huy, giữ gìn.
Mộc Miên
Link nội dung: //revcat.net/ha-noi-kham-pha-ban-sac-dam-chay-nguoi-dao-quan-chet-o-ba-vi-a22108.html