link tải gowin99 mới nhất

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 62

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử “Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Kỳ 62

Đối với hoàng tử lấy chữ trong tên phủ mà đặt hiệu như Kiến Hưng lấy từ tên phủ Kiến Hưng, với con trưởng của hoàng tử và thân vương thì lấy tên huyện làm hiệu, ví dụ Hải Lăng vương là lấy từ tên huyện Hải Lăng, các con thứ của hoàng tử và thân vương thì được giữ tước công lấy mỹ từ làm tên hiệu, ví dụ như Triệu Khang Công. Con trưởng của tự thân vương có tước công thì được mang tước hầu cũng dùng mỹ từ làm tên hiệu, ví dụ như Vĩnh Kiễn hầu. Tước bá giành cho hoàng thái tôn, các con thứ của tôn thất có tước công, con trưởng của thân công chúa, tước tử được đặt tương đương cho chánh nhất phẩm, giành cho con thứ của năm công chúa, con trưởng của tôn thất trong tước hầu, tước bá, tước nam, tương đương với tòng nhất phẩm, giành cho con trưởng của thân công chúa được truy tặng, con thứ của tôn thất mang tước hầu tước bá, cả ba tước này đều lấy tên hiệu theo mỹ từ, ví dụ Tĩnh Cung Bá, Kiến Xương Tử, Quảng Trạch Nam.  Lê Thánh Tông còn đặt lệ cho các công thần được phong tước: Quốc công, quận công, hầu, bá. Những người không có công lao thì không phong các tước đó. Người có tước hiệu quốc công, quận công thì lấy một chữ trong tên phủ, huyện để vinh hiệu, ví dụ như Tĩnh Quốc công Lê Niệm, Phủ Quốc công Lê Thọ Vực, người mang tước hầu tước bá thì lấy cả hai chữ của xã để đặt tên hiệu ví dụ như Nam Xương Hầu đặt theo tên xã Nam Xương, Tước Diên Hà bá đặt theo tên xã Diên Hà.                                                          

Bên cạnh việc xây dựng thiết chế mới, Lê Thánh Tông rất chú trọng việc mở mang giáo dục, bồi dưỡng nhân tài, nhằm xây dựng và mở rộng một đội ngũ quan lại gốc bình dân thấm nhuần kinh điển Nho học, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của tầng lớp quý tộc, võ tướng trong triều. Triều đình thời Lê Thánh Tông có Hàn Lâm viện, Đông Các viện, Quốc Sử viện, Quốc Tử Giám, nhà Thái học là những cơ quan chuyên phụ trách gowin99 -giáo dục trong nước. Tháng 3 âm lịch năm 1467, vua Lê Thánh Tông thấy học sinh Quốc Tử Giám đa số học Kinh Thi, Kinh Thư, ít chịu học Kinh Lễ, Kinh Dịch và Kinh Xuân Thu, nên ông đặt chức Ngũ kinh bác sĩ, mỗi người hiểu biết chuyên về một kinh để giảng dạy ở Quốc Tử Giám. Ngoài ra, ông còn đặt chức Giáo tập bác sĩ ở các vệ quân, và chức Huấn đạo chuyên dạy Nho học ở các phủ. Tháng 10 âm lịch năm 1484, Lê Thánh Tông cho sửa sang, mở rộng Văn Miếu-Quốc Tử Giám; chi tiết được ghi lại: "Vua làm điện Đại Thành ở Văn Miếu cùng nhà đông vu, tây vu, điện Canh phục, kho chứa ván in và đồ tế lễ, nhà Minh luân, giảng đường đông tây, nhà bia đông tây, phòng học của sinh viên, và các cửa, xung quanh xây tường bao".  Ông còn ra lệnh cho các phủ hàng năm phải làm lễ tế ở Văn miếu của địa phương mình vào các ngày thượng tuần tháng 2, tháng 8 (âm lịch).                                   

Lê Thánh Tông còn ban hành rất nhiều cải cách nhằm phát triển chế độ khoa cử tuyển quan kiểu Nho giáo. Tháng 4 âm lịch năm 1462, Lê Thánh Tông đặt lệ bảo kết thi Hương, quy định rằng: Người muốn dự thi, dù là bình dân hay quân lính, đều phải đi khai tên và căn cước ở đạo của mình trong thượng tuần tháng 8. Sau đó, quan coi đạo sẽ cùng xã trưởng làm giấy cam kết về đạo đức của người ứng thí, ai được cam kết là có đức độ, trong sạch thì mới được vào thi. Những người bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân, điêu toa thì học rộng, giỏi văn chương đến mấy cũng không được đi thi. Đối với người làm nghề xướng ca, người từng tham gia, thông đồng với các nhóm phản loạn và ngoại bang thì bản thân họ và con cháu đều bị cấm thi. Ai được dự thi thì phải nộp giấy thông thân cước, ghi chính xác nơi ở (phủ, huyện, xã), tuổi tác, lý lịch của cha mẹ và của bản thân, tên quyển kinh mà mình chuyên học.  Người nào đỗ 3 trong 4 kỳ thi Hương thì gọi là Sinh đồ, đến khoa thi Hương sau phải vào thi lại; còn người đỗ cả bốn kỳ được gọi là Hương cống, được phép vào thi Hội. Riêng người làm quan thì không đỗ Hương cống cũng vẫn được thi. Tháng 2 âm lịch năm 1463, ông mở khoa thi Hội, có đến hơn 4.400 người dự thi, trong đó hơn 40 người trúng tiến sĩ. Ngày 16 tháng 12 âm lịch, nhà vua cho thi Đình để xếp loại các tiến sĩ, ông tự ra đề văn sách hỏi về đạo trị nước của đế vương. Các tiến sĩ từ Lương Thế Vinh trở xuống được đỗ cập đệ và xuất thân theo các thứ bậc khác nhau. Năm 1466, Lê Thánh Tông mở khoa thi Hội thứ hai, đây được xem là khoa đầu tiên làm đúng theo quy chế 3 năm một lần thi. Khoa này có 1.100 người dự thi, 27 người trúng cách. Ngày 12 tháng 3 âm lịch, nhà vua tổ chức thi Đình. Ông đích thân đến cửa điện Kính Thiên, ra đề văn sách về "đế vương trị thiên hạ", lấy đỗ 8 đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (đứng đầu là Dương Châu) và 19 đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân (đứng đầu là Nguyễn Nhân Thiếp), không lấy tiến sĩ cập đệ (tam khôi). Cũng từ khoa thi 1466 bắt đầu có lệ: "Ngày 26 làm lễ xướng danh, ban cho ân mệnh. Quan Lễ bộ rước bảng vàng ra treo ngoài cửa Đông Hoa để tỏ sự vinh quang, lại ban cho áo mũ, yến tiệc. Mồng 3 tháng 3 nhuận, các Tiến sĩ được vinh quy". Thời Quang Thuận đã đặt thể lệ: Người đậu cả bốn kỳ thi hương và sau đó thi Hội đỗ thì được phong Tiến sĩ, người chỉ đậu 3 kỳ hương thì được nhận các chức thuộc lại, tá nhị, giáo chức ở các nha môn, người thi không đậu thì cho làm tăng quảng sinh ở Quốc Tử Giám. Các tiến sĩ sẽ được bổ vào các chức quan chính chức ở huyện, chỉ khi thiếu tiến sĩ thì mới dùng đến người đậu 3 kỳ thi. Đến năm Hồng Đức, Thánh Tông còn ban lệ cho phép con cháu quan lại  chỉ đỗ 1 đến kỳ 3 thi hương được học Quốc Tử Giám. Nhận định: "Đấy là đãi ngộ nhà gia thế hơn nhà bạch đinh, có ý nghĩa đời cổ cho việc bồi dưỡng và tiến thân tất phải ở nhà quốc học". Nghiêm khắc xử lý gian lận trong thi cử.

Lê ThánhTông trị vì Đại Việt 38 năm và dưới thời ông Nho học trở nên chiếm ưu thế, ông đã ra lệnh soạn nhiều tác phẩm có giá trị  gowin99 ,  gowin99 . Các bia tiến sĩ ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám được bắt đầu dựng vào thời đại của ông không chỉ có ý nghĩa về lĩnh vực giáo dục, mà chúng thực sự là các công trình gowin99 nghệ thuật đặc sắc, lưu lại tới muôn đời sau, trở thành di sản gowin99 dân tộc. Việc biên soạn lịch sử được Lê Thánh Tông ý thức hơn hết, với tư cách là những công cụ để nối liền đạo thống; khôi phục xây dựng kho tư liệu sử liệu dân tộc sau giai đoạn bị triệt tiêu gowin99 , sách vở thời thuộc Minh. Nhà vua kén chọn sử quan rất cẩn thận; thời bấy giờ có nhóm sử quan Lê Nghĩa được ca ngợi vì chép sử rất ngay thẳng, Thánh Tông có lần muốn xem quốc sử nhưng Lê Nghĩa không cho xem. Một sử quan có vai trò nổi bật khác vào thời Hồng Đức là Triều liệt đại phu kiêm Quốc Tử Giám Tư nghiệp kiêm Sử quan tu soạn Ngô Sĩ Liên. Chính Ngô Sĩ Liên là người vào tháng 1 âm lịch năm 1479 đã được Lê Thánh Tông giao việc biên soạn một bộ quốc sử mới mang tên Đại Việt sử ký toàn thư, gồm 15 quyển, chép từ thời Hồng Bàng đến khi Lê Thái Tổ đánh đuổi người Minh về nước năm 1428.  Lê Thánh Tông còn sai Ngô Sĩ Liên chép sử về 3 triều vua đầu của nhà Lê (Thái Tổ, Thái Tông và Nhân Tông nhà Lê) gọi là Tam triều bản kỷ. Ngoài ra, Thánh Tông đã nhiều lần ra chiếu sưu tầm tư liệu, sách vở và dã sử trong dân gian. Vào năm 1483 Lê Thánh Tông chủ biên bộ sách Thiên Nam dư hạ tập, sai các văn thần như Đỗ Nhuận, Nguyễn Trực biên soạn. Sách được biên soạn theo loại sách hội yếu, thông điển, gồm 100 quyển ghi chép đầy đủ các chế độ, luật lệ, văn thư, điển lệ, các giấy tờ văn thư hành chính (chiếu, dụ, cáo, sắc)”.

Đọc xong Ngô Sĩ Liên thấy vô cùng hào hứng phấn khởi khi thấy đất nước Đại Việt thật là may mắn đã có vị vua anh minh đề ra được chính sách toàn diện để phát triển đất nước và ra sức lãnh đạo thực hiện bằng được những quyết sách có lợi cho quốc gia. Trên thực tế Đại Việt đang là tầm cao nhất của chế độ phong kiến từ Ngô Vương cho đến ngày nay. Ông hào hứng còn là vì những tư liệu cho bộ sử vĩ đại mà Lê Thánh Tông giao cho ông và Quốc sử quán đã tương đối đầy đủ, nhất là thời Lê Sơ của nhà Hậu Lê. Trong giấc ngủ, ông mơ thấy bộ: “Đại Việt sử ký toàn thư " và bộ “Tam Triều bản kỷ” đang ở trong tầm tay và cùng ông hành trình theo dòng lịch sử hùng tráng của dân tộc.

(Còn nữa)

CVL

PGS TS Cao Văn Liên

Link nội dung: //revcat.net/viet-nam-dien-nghia-tap-4b-bi-su-nha-le-so-1428-1527-ky-62-a21063.html

程序发生错误,错误消息:System.IO.IOException: 文件或目录损坏且无法读取。 在 System.IO.__Error.WinIOError(Int32 errorCode, String maybeFullPath) 在 System.IO.FileStream.Init(String path, FileMode mode, FileAccess access, Int32 rights, Boolean useRights, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options, SECURITY_ATTRIBUTES secAttrs, String msgPath, Boolean bFromProxy, Boolean useLongPath, Boolean checkHost) 在 System.IO.FileStream..ctor(String path, FileMode mode, FileAccess access, FileShare share, Int32 bufferSize, FileOptions options) 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__2.＀⬀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Start.FileNotFoundHandle.d__1.＀伀() --- 引发异常的上一位置中堆栈跟踪的末尾 --- 在 System.Runtime.ExceptionServices.ExceptionDispatchInfo.Throw() 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.HandleNonSuccessAndDebuggerNotification(Task task) 在 System.Runtime.CompilerServices.TaskAwaiter.GetResult() 在 SuperGroup.Core.Bootstrapper.d__18.＀ꠀ()